• Vĩnh Long: Trên 500 phần việc phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới

    Đề án “Nâng cao chất lượng cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, giai đoạn 2021-2026 do Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long xây dựng, được UBND tỉnh phê duyệt và phân công trách nhiệm cho các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện/thị/thành phố phối hợp thực hiện. Đây là cơ sở quan trọng giúp các cấp Hội triển khai có hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” góp phần xây dựng nông thôn mới.
  • Chủ đề ngày Chuyển đổi số quốc gia 10.10.2023 "Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị"

    Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bên cạnh đó là nâng cao nhận thức của người dân toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số cũng như thúc đẩy sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
  • Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại Hải Dương

    Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại phường Tân Dân, thành phố Chí Linh và xã Thượng Quận, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là hai mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn bước đầu có hiệu quả.
  • Vĩnh Long: Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong xây dựng NTM, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị, thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số.
  • Không hội viên, phụ nữ nào đứng ngoài cuộc trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương

    Để hội viên phụ nữ không những không đứng ngoài cuộc, mà còn khẳng định tốt vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới, Hội LHPN huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, đã có nhiều sáng tạo, cách làm hay và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, nhận được sự hưởng ứng tích cực của hội viên và người dân.
  • Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hoàng Su Phì

    Sáng kiến “Ống tiết kiệm 3 sạch” là cách làm sáng tạo, phù hợp để những người phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì đóng góp, chia sẻ cùng chồng trong những nỗ lực nhằm vun đắp cho tổ ấm gia đình. Từ đó, cải thiện được hình ảnh, vị thế của mình với chồng, với gia đình.
  • Hà Giang: Sáng tạo hình thức tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

    Thời gian qua, Hà Giang đã tích cực, sáng tạo tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thông qua các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, trong đó có khai Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.
  • Lào Cai: Bảo Yên đa dạng hóa việc thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

    Triển khai thực hiện các hoạt động bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em được huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã tập trung triển khai đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo kế hoạch đề ra trong năm 2023.
  • Tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi

    Trong những năm gần đây, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng chung của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh, thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn, để đồng bào không đứng ngoài xu thế này.
  • Mô hình “Biến rác thành tiền” của phụ nữ Hải Hậu, Nam Định

    Mô hình “Biến rác thành tiền” được Hội LHPN xã Hải Cường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định triển khai điểm, mang lại ý nghĩa tích cực, nhân văn, từ đó triển khai nhân ra diện rộng trên địa bàn.
  • Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

    Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan và là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân. Chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung trao đổi tại Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững” ngày 17/8 vừa qua.
  • Lâm Đồng: Xây dựng và nhân rộng các mô hình thúc đẩy bình đẳng giới

    Triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã lựa chọn các hoạt động phù hợp với từng đối tượng phụ nữ để triển khai, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng mô hình mới tại các thôn đặc biệt khó khăn.
  • Thanh Hóa: Xây dựng thôn thông minh, kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị

    Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại Thanh Hóa. Đây cũng là một chỉ tiêu để được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện.
  • Phát huy vai trò của các cấp Hội trong tham gia xây dựng nông thôn mới

    Là một lực lượng lao động xã hội đông đảo, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng.
  • Sóc Trăng: Truyền thông tới hội viên, phụ nữ thay đổi hành vi sử dụng Nước sạch - Nhà tiêu hợp vệ sinh

    Trong 6 tháng đầu năm 2023, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp triển khai thực hiện đạt được một số kết quả bước đầu đáng kể về truyền thông nâng cao năng lực hội viên, phụ nữ và cộng đồng tham gia thực hiện Hợp phần: Vệ sinh (Nước sạch, Nhà tiêu hợp vệ sinh), giai đoạn 2022 - 2026 do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF Việt Nam) tài trợ trên địa bàn 6 xã Tân Hưng, Tân Thạnh, Phú Hữu, Thạnh Thới Thuận, Viên Bình, Đại Ân 2 thuộc 2 huyện Long Phú, Trần Đề.
  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì?

    Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thời đại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyển đổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản và thách thức. Vậy chuyển đổi số nông nghiệp là gì?
  • Kon Tum: Độc đáo mô hình biến rác thành tiền giúp người nghèo

    Từ ngày hội được thành lập, người dân ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời gây quỹ giúp đỡ hội viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
  • Lâm Đồng: Mô hình hay, gương điển hình trong phong trào

    - Hội viên phụ nữ trẻ tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Mô hình “5 có, 3 sạch” trong xây dựng nông thôn mới
  • Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

    Chiều ngày 8/8, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (LHPN) đã tổ chức tập huấn về thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”; “Gia đình 5 có, 3 sạch”; “Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam” lồng ghép thực hiện bình đẳng giới trong xây dựng nông thôn mới (NTM) cho hơn 60 đại biểu, cán bộ hội LHPN đến từ 30 tỉnh/thành.
  • Phú Yên: Thực hiện chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh

    Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn-thành thị, UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh trên địa bàn tỉnh năm 2023.
  • Chuyển đổi số trong nông thôn mới ở Thanh Hoá

    Cùng với duy trì, nâng cao các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, từng bước thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh.
  • Những chuyến xe gom rác để giúp người nghèo

    Từ đầu tháng Tư tới nay, Ủy ban MTTQ và Hội LHPN phường Bình Thọ, TP Thủ Đức (TPHCM) đã phối hợp thực hiện việc thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền giúp đỡ hộ nghèo.
  • TP. HCM: Thêm một hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý được thành lập

    Định hướng đến năm 2030, Hợp tác xã Tâm Vĩnh Phát sẽ phát triển khoảng 500 cơ sở spa mini, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
  • Nam Định: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) trên đại bàn tỉnh Nam Định, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nam Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phát triển công nghệ xây dựng xã thông minh tỉnh Nam Định” nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới - động lực để phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên

    Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp được xác định là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp và làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”.
  • Tuyên Quang: 120 công trình được xây bằng gạch sinh thái làm từ rác thải nhựa

    Phong trào “Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa” gắn với xây dựng mô hình “Tuyến đường hoa” là cách làm hay nhằm cụ thể thực hiện đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo phương châm "hướng mạnh về cơ sở" của Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
  • Nâng cao kiến thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn thực phẩm cho cán bộ Hội phía Nam

    Chương trình tập huấn “Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm” do TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức cho 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội LHPN các tỉnh phía Nam.
  • Hà Tĩnh: Phụ nữ Hương Sơn chung tay biến rác thành hàng hóa

    Chưa hài lòng với những mô hình thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền làm từ thiện, nhiều chi hội phụ nữ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục lên ý tưởng biến các loại rác thải thành các sản phẩm hữu ích.
  • Khi phụ nữ làm nghề ve chai được mặc đồng phục

    Ở phường An Đông (TP. Huế) có một tổ tự quản nghề ve chai do dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ.
  • Tin hoạt động Hội

    - Nam Định: Tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên, ban lãnh đạo HTX/THT - Quảng Trị: Truyền thông tiết kiệm năng lượng cho hội viên, phụ nữ - Hòa Bình: Giao lưu Dân vũ với chủ đề “Phụ nữ Hòa Bình khỏe – đẹp”
  • Phú Thọ: Tổ chức Ngày hội sống xanh tại huyện Cẩm Khê

    Ngày 13/7, Hội LHPN huyện Cẩm Khê đã tổ chức Ngày hội sống xanh với chủ đề “Phụ nữ Cẩm Khê - Sống xanh, hành động vì môi trường sạch” nhằm phát động phong trào “Chống rác thải nhựa” trong hội viên, phụ nữ và Nhân dân. Tham dự ngày hội có đồng chí Đinh Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, lãnh đạo Đảng uỷ thị trấn Cẩm Khê cùng cán bộ, hội viên phụ nữ các xã trên địa bàn huyện.
  • Giải bài toán sức khỏe từ nông sản hữu cơ

    Trong bối cảnh hiện tại, rau củ trái cây không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được phân phối tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin và sức khỏe của người tiêu dùng.
  • Rất nhiều yêu thương

    “Biến rác thành tiền” là mô hình đang được Hội LHPN các cấp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và hội viên phụ nữ huyện Phú Vang thực hiện hiệu quả, nhân rộng để chia sẻ yêu thương nhiều hơn nữa đến các hoàn cảnh phụ nữ, học sinh khó khăn; chung tay bảo vệ môi trường.
  • Phụ nữ Krông Jing giữ gìn văn hóa truyền thống

    Xã Krông Jing (huyện M’Drắk, tỉnh Đắc Lắc) hiện có 2.217 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên; trong đó phụ nữ dân tộc thiểu số chiếm gần 76% (phần lớn là dân tộc Êđê).
  • Huế: Biến rác thành... tiền

    Thông qua phân loại rác thải tại nguồn, các hội viên phụ nữ huyện Quảng Điền thu gom rác thải tái chế và xây dựng mô hình “Biến rác thành tiền” với nhiều hình thức, để có nguồn quỹ giúp đỡ các hội viên khó khăn, nhận đỡ đầu, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn... Đến nay, 100% chi hội thực hiện mô hình này thu hút hơn các hội viên phụ nữ tham gia.
  • Những người phụ nữ kiên tâm với thực phẩm sạch

    “Tiền thì cũng quý thật nhưng an toàn là quan trọng nhất. Mình làm mình ăn được thì mình mới bán, không ăn được không bao giờ bán, chỉ có vứt đi luôn. Làm gì thì làm cái tâm là cái quan trọng nhất. Bây giờ mình chỉ nghĩ là, người ta mua một nắm rau cho đứa trẻ không đảm bảo, trẻ mà ăn thì thật sự nghĩ thương lắm, mình không thể làm được".
  • Tái chế sản phẩm vì môi trường: Sân chơi ý nghĩa của phụ nữ Ea Kar

    Cuộc thi “Trưng bày ý tưởng, sáng tạo sản phẩm tái chế vì môi trường” do Hội LHPN huyện Ea Kar đã tổ chức đã trở thành sân chơi thú vị, bổ ích của phụ nữ Ea Kar. Qua đó, giúp cán bộ, hội viên phụ nữ giao lưu, học hỏi, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa, thể hiện khả năng tìm tòi, sáng tạo, truyền thông điệp về bảo vệ môi trường.
  • Cách làm sáng tạo, hiệu quả của phụ nữ Quang Bình trong xây dựng Nông thôn mới

    Bằng những cách làm hay, sáng tạo, Hội LHPN huyện Quang Bình (Hà Giang) đã triển khai đồng bộ, hiệu quả, tạo sự chuyển biến về nhận thức, hành động của mỗi cán bộ, hội viên và gia đình, góp phần không nhỏ trong các phong trào xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Bắc Giang: Chia sẻ kinh nghiệm thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt

    Hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, sáng ngày 05/6/2023, Hội LHPN tỉnh Bắc Giang tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm truyền thông về thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình.
  • Quảng Nam: Nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường và Ngày Môi trường thế giới

    Hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường và Ngày Môi trường thế giới, Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương thế giới, các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đã có nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới, từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường.
  • Phụ nữ Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường

    Những ngày qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và “Tháng hành động vì môi trường” năm 2023.
  • Chuyện Chi hội trưởng 25 năm gắn bó với Hội

    Chị Đỗ Liên Ngọc Lý - Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khu phố 2, phường 2, quận 6, TPHCM đã có 25 năm nợ duyên cùng hội.
  • Ngõ phố có hoa, tường nhà có tranh

    Từ một nơi ngổn ngang rác thải, nhờ sự đồng lòng quyết tâm thay đổi từ chính quyền và người dân, tổ 29 (khu dân cư 21 phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội) nay đã khoác lên mình cảnh quan mới.
  • Các cấp Hội sôi nổi hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới và Tháng hành động vì môi trường

    Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2023 với chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa” và Tháng hành động vì môi trường, các cấp Hội LHPN trên toàn quốc đã có nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, thu hút sự tham gia tích cực của đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ và người dân trên địa bàn.
  • Tích cực vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” cho phụ nữ dân tộc miền núi

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực vào cuộc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số. Các mô hình, hoạt động triển khai đã được người dân đồng tình ủng hộ và được cấp ủy chính quyền địa phương đánh giá cao.
  • Phụ nữ Hải Lăng tích cực tham gia cuộc vận động Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch

    Bằng những phong trào và hoạt động cụ thể, thiết thực, trong những năm qua, Hội LHPN huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tích cực giúp đỡ hội viên, phụ nữ tham gia thực hiện và đạt được những tiêu chí của cuộc vận động Xây dựng gai đình 5 không, 3 sạch, góp phần đưa huyện nhà trở thành 1 trong 2 địa phương về đích xây dựng nông thôn mới sớm nhất của tỉnh Quảng Trị trong năm 2023.
  • TP. HCM: “Chống rác thải nhựa” với những tín hiệu tích cực

    Đó là tín hiệu vui từ hội nghị tổng kết phong trào “Chống rác thải nhựa” giai đoạn 2018-2023 do Hội LHPN TP. HCM tổ chức ngày 4/6 vừa qia
  • Cán bộ, hội viên, phụ nữ Thanh Hóa là những tuyên truyền viên tích cực trong công tác bảo vệ môi trường

    Hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường và Ngày môi trường thế giới, sáng 2/6, tại xã Tiên Trang (Quảng Xương), Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã phát động Lễ hưởng ứng và ra mắt mô hình “CLB gia đình 5 có, 3 sạch”.
  • Hội LHPN tỉnh Hà Nam hưởng ứng Ngày môi trường thế giới

    Sáng 1/6, tại xã Liêm Thuận (huyện Thanh Liêm), Hội LHPN tỉnh Hà Nam tổ chức mít tinh hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường, Ngày môi trường thế giới (05/6) năm 2023. Tham gia chương trình mít tinh có ông Nguyễn Đức Vượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo sở, ngành, địa phương; Hội LHPN và 250 hội viên phụ nữ.
  • “Nhà của Pin” – mô hình thu gom pin cũ bảo vệ môi trường

    Pin là một nguồn năng lượng quen thuộc và thông dụng. Pin được coi là loại “rác đặc biệt” vì sau khi sử dụng có ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách xử lý của chính chúng ta.

TIN TỨC SỰ KIỆN

NỮ DOANH NHÂN