-
Chỉ còn 1 phương án tăng tuổi nghỉ hưu?
Chiều 6-8, tại phiên họp toàn thể lần thứ 14, Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho ý kiến sơ bộ về định hướng giải trình, tiếp thu và chỉnh lý dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). -
Muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo thì chính sách phải mở và sáng tạo
Nhấn mạnh tư duy làm chính sách, pháp luật trong CMCN 4.0, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo thì bản thân chính sách, cơ chế cũng phải thoáng, mở và sáng tạo. Đây chính là cơ hội lịch sử mà những người làm công tác pháp luật cần tích cực dấn thân, còn không đó là sự cản trở. -
Phát huy vai trò của tổ chức Hội trong tham gia phản biện, xây dựng luật pháp, chính sách
- Hội LHPN tỉnh Hà Nam: Phản biện xã hội đối với Dự thảo Kế hoạch chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPT) của UBND tỉnh
- Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). -
Từ 1/1/2020, người đã uống rượu, bia không được lái xe
Sáng nay, 14/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. -
Cần có danh mục cụ thể các ngành nghề nâng tuổi nghỉ hưu
Làm thêm giờ, tuổi nghỉ hưu đối với nam giới và phụ nữ, lao động khu vực phi chính thức... là những chế định được các đại biểu quan tâm và cho ý kiến thẳng thắn tại hội nghị phản biện xã hội góp ý cho dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) ngày 3/6/2019 tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức -
Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu phải nằm trong “bài toán” tổng thể
Dự án Bộ luật Lao động sửa đổi hiện đã được trình và đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIV. Trong đó, nội dung nâng tuổi nghỉ hưu và lộ trình nâng như thế nào là phù hợp đang trở thành vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận và sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân. -
Bộ trưởng LĐTBXH: 'Sẽ là gánh nặng cho thế hệ sau nếu không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu'
Nhấn mạnh về tính cần thiết phải điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo dự thảo Bộ luật Lao động, Bộ trưởng LĐTBXH Đào Ngọc Dung cho rằng sẽ nhiều bất cập nếu vẫn duy trì độ tuổi nghỉ hưu như luật hiện hành. Điều này ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có bối cảnh Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ già hóa dân số rất nhanh. -
Lộ trình điều chỉnh tuổi hưu theo 3 nhóm ngành nghề
Theo các phương án về điều chỉnh tuổi hưu, có 3 nhóm tuổi tùy vào ngành nghề cụ thể để đề ra mức tuổi nghỉ hưu sớm hơn hoặc muộn hơn phù hợp. Dao động số tuổi trong phạm vi điều chỉnh là từ 50 đến 67 tuổi. -
Tăng tuổi nghỉ hưu kéo theo tình trạng ‘tắc nghẽn’ lao động?
Với phương án tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62, nữ lên 60, sẽ có 400.000 người/năm tiếp tục làm việc, trong khi vẫn có khoảng 200.000 sinh viên ra trường thất nghiệp, gây ra tình trạng tắc nghẽn thị trường lao động. -
Bình đẳng giới - chiến lược phát triển vùng dân tộc thiểu số
Đó là vấn đề được xác định tại hội thảo quốc gia “Khuyến nghị lồng ghép giới trong đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” giai đoạn 2021-2025 với tầm nhìn đến năm 2030 tại Đà Nẵng từ ngày 23 đến 24/5/2019.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.