• Bắc Ninh: Lan tỏa nhiều cách làm hiệu quả phân loại, xử lý rác thải tại nguồn

    “Chống rác thải nhựa”, “Biến rác thải thành xe đạp”; “Nhà sạch, vườn đẹp, ngõ văn minh”; con đường “Sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn”, “Ngày chủ nhật xanh”, “Chiến dịch xử lý các tụ điểm rác thải tồn đọng”… là những cách làm hiệu quả phân loại, xử lý rác thải tại nguồn, bảo vệ môi trường của phụ nữ Bắc Ninh.
  • Quảng Bình: Chi hội trưởng phụ nữ tận tâm, giàu lòng nhân ái

    Là chi hội trưởng chi hội phụ nữ, chị Phạm Thị Hà ở tổ dân phố 1 Mỹ Cương, phường Bắc Nghĩa, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình luôn nhiệt tình và tận tâm với các hoạt động công tác Hội tại cơ sở, quan tâm giúp đỡ phụ nữ nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
  • Quảng Trị: Chị Nguyễn Thị Quyên - Chi hội trưởng phụ nữ mẫu mực, nhiệt huyết

    Trong 26 năm đảm nhận vai trò Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Nam Phước, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, chị Nguyễn Thị Quyên tổ chức nhiều hoạt động, mô hình thiết thực góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống cho hội viên.
  • Mẹ đơn thân vượt qua định kiến trở thành chủ homestay

    Là người tiên phong xây dựng mô hình homestay tại xã Nghĩa Phúc, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái vào năm 2020, chị Sầm Thị Tâm vấp phải không ít khó khăn. Nhưng với tinh thần quyết tâm vượt khó, không ngừng phấn đấu vươn lên, đến nay Homestay Bản Mường của chị đã thu hút được một lượng khách lưu trú đáng kể, trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách dừng chân tại đây.
  • Đắk Lắk: Tấm lòng nhân hậu của nữ doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan

    Doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan, phường Thiện An, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk là một nữ doanh nhân thành đạt có tấm lòng nhân hậu.
  • Đi tìm chính mình từ những vụn vải tái chế

    Chị Vũ Ánh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng là nhân viên kế toán. Song, những áp lực công việc và cuộc sống khiến chị tìm hướng đi mới cho bản thân. Chị thực hiện công việc may vá từ những quần áo cũ, vải thừa và mở một không gian thủ công để kết nối những người cùng chung sở thích.
  • Những người “truyền lửa” cho phong trào và hoạt động hội ở cơ sở

    Nhiệt tình, năng nổ, tận tâm là điều mà nhiều hội viên phụ nữ thường nói khi nhắc đến chị Hoàng Thị Liễu, Chủ tịch Hội LHPN xã Gio Sơn (huyện Gio Linh); chị Hồ Thị Ái, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ Khu phố 5, thị trấn Cam Lộ (huyện Cam Lộ) và chị Hồ Thị Diệp, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn A Rông Dưới, xã A Ngo (huyện Đakrông).
  • Quảng Bình: Những bông hoa tỏa hương giữa đời thường

    Tiếp nối truyền thống của quê hương “Hai giỏi”, những năm qua, bằng bản lĩnh, trí tuệ và nghị lực của mình, phụ nữ Quảng Bình đã và đang không ngừng vươn lên khẳng định mình trên mọi lĩnh vực. Từ những bản làng giữa đại ngàn Trường Sơn đến những làng chài bên chân sóng, đi đến nơi đâu chúng ta cũng bắt gặp những bông hoa đẹp đang tỏa ngát hương thơm giữa đời thường.
  • Tưởng làm bánh chỉ để đi qua mùa dịch rồi thành bà chủ phân phối cho các siêu thị lớn

    Chị Trần Thị Thu Sương (sinh năm 1983) tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm chuyên ngành tiếng Pháp, chị làm về du lịch.
  • Quảng Nam: Chị Kring Thị Viết với lòng say mê và yêu nghề thổ cẩm dân tộc Ve

    Khi đường sá của huyện vùng cao Nam Giang (Quảng Nam) đi lại thuận lợi, đời sống của bà con dân tộc Ve nơi đây cũng có nhiều thay đổi để hòa nhập với đời sống người anh em ở miền xuôi và chúng tôi đã có dịp đến thăm gia đình chị Kring Thị Viết (58 tuổi), dân tộc Ve ngụ tại thôn 49a, xã Đắc Pring với niềm say mê và lòng yêu nghề đã giúp chị luôn giữ lửa nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.
  • Tôn vinh 40 phụ nữ khuyết tật có đóng góp tích cực cho cộng đồng

    Chiều 17/10, Liên Hiệp Hội về Người khuyết tật Việt Nam (VFD) phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) tổ chức Lễ tôn vinh 40 tấm gương phụ nữ tiêu biểu, có những đóng góp tích cực cho cộng đồng và các hoạt động góp phần cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật.
  • Bình Định: Xuất khẩu cơm nếp khô mang về thu nhập gần 140 triệu đồng mỗi năm

    Chị Trần Thị Ánh Nguyệt, sinh năm 1972 là hội viên phụ nữ đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ khu phố 4, phường Bồng Sơn, thị xã Hoài Nhơn. Chị được biết đến là một người phụ nữ hoạt bát, luôn nhiệt tình trong mọi phong trào hoạt động của Hội và là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng với mức thu nhập ổn định.
  • Hồ Chí Minh: Chị Bùi Thị Bích Vân không ngừng học hỏi, sáng tạo xây dựng phần mềm hỗ trợ ngành y

    Chị Bùi Thị Bích Vân, hội viên Hội LHPN phường 11, quận 5 - cán bộ chuyên trách Bảo hiểm y tế của Phòng Kế hoạch nghiệp vụ kiêm nhiệm phụ trách dược lâm sàng Trung tâm Y tế Quận 5 (trước đây là Bệnh viện Quận 5), là một gương điển hình trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, với tinh thần học, học nữa, học mãi.
  • "Mệ Tuyết" - người phụ nữ hết lòng vì trẻ ung thư

    Người phụ nữ hơn 70 tuổi, ở làng hương truyền thống Thủy Xuân, thành phố Huế, hằng ngày vẫn tất bận với se hương, làm nón, pha trầm với tâm niệm làm sao bán được nhiều lãi là càng tốt, bởi số tiền đó bà sẽ dành cho các bệnh nhân ung thư. Mọi người yêu mến gọi bà với cái tên thân thương là "mệ Tuyết".
  • Quảng Nam: Người phụ nữ Xê Đăng mở lối cho thổ cẩm ở Trà Cang

    Chúng tôi về Trà Cang, một xã vùng cao cách Tắc Pỏ - Trung tâm hành chính huyện Nam Trà My (Quảng Nam) khoảng 25 km vào một buổi sáng sớm. Đứng trước ngôi nhà sàn nhỏ ở làng Tắc Chưng (thôn 3), xã Trà Cang, chúng tôi gặp bà Trần Thị Kim Hoa, một người phụ nữ dân tộc Xê Đăng năm nay chừng 63 tuổi, đang miệt mài bên khung dệt để hoàn thiện những bức thổ cẩm cho người dân.
  • Cô gái “tí hon” tỏa sáng nghị lực Việt

    Dáng vóc nhỏ bé nhưng luôn sẵn lòng giúp đỡ cộng đồng, chị Phan Bích Ngân, ở quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ là 1 trong 50 tấm gương thanh niên khuyết tật tiêu biểu của cả nước được Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tuyên dương trong chương trình “Tỏa sáng nghị lực Việt” 2022.
  • Bình Định: Chị Lê Thị Thu vừa làm kinh tế giỏi vừa tích cực tham gia công tác xã hội

    Nhắc đến chị Lê Thị Thu, sinh năm 1953, ở khu phố Tân Thành 2, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, người dân nơi đây ai cũng khá quen thuộc, bởi chị là gương điển hình trong làm kinh tế giỏi với việc thu mua cá ngừ đại dương và cung ứng xăng, dầu, đá lạnh cho tàu thuyền vươn khơi.
  • Quảng Nam: Người níu giữ nghề đất nặn ở làng gốm Thanh Hà

    Sinh ra tại làng gốm Thanh Hà, phường Thanh Hà, thành phố Hội An (Quảng Nam), chị Nguyễn Thị Thu chập chững đến với nghề làm đất nặn từ khi còn là đứa trẻ lên mười. Ban đầu chỉ xuất phát từ sở thích bình thường, dần dà những cục bột đất tình cờ như vô tri, vô giác ấy đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chị.
  • Lạng Sơn: Chị Hiển khởi nghiệp từ mô hình trồng hồng không hạt Bảo Lâm

    Công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến luôn được các cấp Hội trên địa bàn huyện Cao Lộc quan tâm triển khai. Đã có nhiều gương điển hình tiên tiến, mô hình, cách làm hay của cán bộ, hội viên phụ nữ trong huyện được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, là gương sáng trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. Tiêu biểu trong đó là chị Hoàng Thị Hiển, sinh năm 1985, hội viên phụ nữ thôn Chè Lân, xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc.
  • Bình Định: Chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu trong phong trào bảo vệ an ninh tại địa phương và hiến máu nhân đạo

    Với hơn 15 năm là chi hội trưởng chi hội phụ nữ khu phố Thiện Chánh 1, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, chị Đinh Thị Kín vừa là cán bộ Hội phụ nữ tiêu biểu, nhiệt tình và tận tâm với các phong trào, công tác Hội, vừa là một trong những cá nhân tiêu biểu trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc và hiến máu nhân đạo.
  • Hà Giang: Mô hình phát triển chăn nuôi kết hợp trồng trọt của chị Thêm mang lại nhiều lợi ích về kinh tế

    Chị Nguyễn Thị Thêm tại thôn Lùng Pục, xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên là một điển hình của xã trong phát triển chăn nuôi kết hợp với làm vườn cho thu nhập cao. Những năm qua, gia đình chị là tấm gương để tuyên truyền cho người dân trong xã học tập và làm theo.
  • Thanh Hóa: Chị Khánh tạo việc làm cho 12 lao động với xưởng thủ công mỹ nghệ

    Trong những năm qua, phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ Thanh Hóa. Trong đó, tiêu biểu phải nhắc đến chị Phạm Thị Khánh, hội viên phụ nữ thôn Thành Đông, xã Thành Lộc, huyện Hậu Lộc.
  • Gương phụ nữ dân tộc Mường phát triển kinh tế từ nguồn vốn vay chính sách

    Chị Bùi Thị Hương, sinh năm 1978, hội viên chi hội phụ nữ thôn Đồng Thành, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình là phụ nữ dân tộc Mường, tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng từ nguồn vốn vay chính sách.
  • Người phụ nữ Cơ Tu với sắc màu nhuộm sợi

    Trò chuyện với bà Bling Bết, khoảng hơn 70 tuổi, sinh ra và lớn lên tại làng Công Dồn, được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Tu, được biết, từ xưa truyền lại, các bà, các mẹ trong làng thường lựa chọn những nguyên liệu từ tự nhiên để nhuộm màu cho trang phục . Với các nguyên liệu từ núi rừng, bà con Cơ Tu nơi đây đã tạo ra các thuốc nhuộm sợi bông với các sắc màu phong phú. Từ đó, tạo ra các sản phẩm dệt cườm hoặc dệt hoa văn gợn sóng trên nền chàm đen độc đáo.
  • Chi hội trưởng phụ nữ hết lòng vì cộng đồng

    Trước đây, con đường tắt nối từ thôn Tân Sơn đến thôn Đạ Be, xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng rất hẹp, bụi đất mịt mù vào mùa khô, lầy lội, trơn trượt vào mùa mưa, đi lại rất vất vả; còn bây giờ, con đường đã được bê tông hóa với tổng chiều dài 200m sạch đẹp, thuận lợi hơn cho bà con nông dân chở nông sản cũng như các em học sinh tới trường. Để được như vậy phải kể đến công lao và sự đóng góp không nhỏ của chị Nguyễn Thị Thu Hằng - chi hội trưởng phụ nữ kiêm trưởng thôn Tân Sơn.
  • Khởi nghiệp từ gánh hàng rau

    Chị Hồ Thị Nga (Kăn A Ri), Giám đốc HTX Nông sản an toàn A Lưới nổi tiếng “mát tay” khi tạo ra việc làm cho nhiều hội viên phụ nữ. Mấy ai biết, khởi nghiệp của chị ban đầu từ những gánh hàng rau được bày bán ở chợ A Lưới...
  • Sơn La: Gương phụ nữ điển hình học tập, làm theo Bác

    Trong những năm qua, Hội LHPN huyện Yên Châu đã tổ chức triển khai sâu rộng việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lan toả trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tinh thần tự giác học tập và làm theo Bác bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Nùng phủ xanh ruộng bậc thang bằng ổi và quýt

    "Trong cuộc sống, bà Bình là người tốt bụng, hết lòng với bà con, chị em hội viên. Trong công tác Hội, bà rất tích cực tham mưu cho Đảng ủy, chính quyền xã để tổ chức triển khai sâu rộng phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với Chung sức xây dựng Nông thôn mới"
  • Lâm Đồng: Gương phụ nữ tiêu biểu trong xây dựng gia đình hạnh phúc

    Chị Đỗ Thị Khuyên sinh năm 1972, quê ở Ninh Bình. Năm 1986, chị theo gia đình vào Cát Tiên sinh sống, lập nghiệp, vừa tròn tuổi 20, chị lập gia đình. Với bản tính cần cù, chịu thương chịu khó, chị cùng chồng đã kề vai, sát cánh bên nhau, trải qua nhiều khó khăn, không ngừng học hỏi để phát triển kinh tế và xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ.
  • Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh khen thưởng kịp thời hội viên có hành động dũng cảm cứu 3 em nhỏ bị đuối nước

    Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh vừa ra quyết định trao tặng Bằng khen đột xuất của Hội LHPN tỉnh cho chị Triệu Thị Hoa - hội viên phụ nữ thôn Thác Cát, xã Hòa Bình, thành phố Hạ Long vì đã có hành động dũng cảm cứu các em nhỏ khỏi bị đuối nước tại khu vực đập tràn hồ Cao Vân, xã Hòa Bình.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng Phụ nữ dân tộc Tu Dí thay đổi để thành công

    Đảm đang, nhiệt tình, giỏi làm kinh tế - đó là những tính từ mà khi hỏi bất cứ ai ở thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương về chị Lý Thị Hoa, người ta đều không tiếc lời khen ngợi
  • Bắc Kạn: Chị Mười khởi nghiệp với món bún khô truyền thống

    Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Bắc Kạn, chị Phan Thị Tố Mười (sinh năm 1997) ở thôn Trung Hòa, xã Công Bằng, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn quyết định trở về quê tiếp nối và phát triển nghề làm bún khô của gia đình.
  • Hà Giang: Chị Nguyễn Thị Yên vươn lên làm giàu từ phát triển kinh tế tổng hợp

    Chị Nguyễn Thị Yên ở tổ 10, thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên là một điển hình của phong trào thoát nghèo vươn lên làm giàu trên địa bàn. Trong những năm qua, gia đình chị là tấm gương được UBND thị trấn Việt Lâm tuyên truyền cho mọi người trong quá trình lao động vươn lên làm giàu tại địa phương.
  • “Người kết nối” tận tâm

    “Mẹ đỡ đầu” là một chương trình rất ý nghĩa và mang tính nhân văn sâu sắc do TW Hội LHPN Việt Nam phát động, được đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ cả nước tích cực hưởng ứng tham gia, trong đó có chị Lưu Thị Thanh - Chủ tịch Hội LHPN xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để triển khai Chương trình và đã trở thành “Người kết nối” tận tâm giữa “mẹ đỡ đầu” với “con” là trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
  • “Trải nghiệm thực tế giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ”

    Đó là tâm sự của chị Mã Én Hằng, dân tộc Mông, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai khi tâm sự về quá trình gần 10 năm làm việc trong ngành công tác dân tộc.
  • Nữ nông dân thu tiền tỷ từ đông trùng hạ thảo

    Đánh đổi cả tiền bạc, mồ hôi và nước mắt để nuôi cấy đông trùng hạ thảo, chị Nguyễn Thị Hồng (Giám đốc Công ty cổ phần dược thảo Thiên Phúc) trở thành 1 trong 9 nữ Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021, có doanh thu khủng nhất - trên 40 tỷ đồng/năm.
  • Quảng Nam: Phụ nữ Cơ Tu giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ông bà Cơ Tu và đang chứng kiến dần sự mai một của nó, chị Bling Thị Treng (46 tuổi), dân tộc Cơ Tu, hiện ở tại Tổ đoàn kết Đhrồng (thôn Aréh – Đhrồng), xã Tà Lu, huyện Đông Giang (Quảng Nam) vẫn đang nỗ lực tìm mọi cách gìn giữ và phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.
  • Gương sáng phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi

    Chị Phạm Thị Thịnh sinh năm 1976, là hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn, xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • Bình Định: Chị Hạnh vươn lên làm giàu và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn với “Tổ dịch vụ lưu động Mỹ Hạnh”

    Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, chủ tổ dịch vụ lưu động đám tiệc Mỹ Hạnh tại khu phố Hòa Trung 2, phường Hoài Xuân, thị xã Hoài Nhơn được biết đến là một tấm gương sáng điển hình về người phụ nữ “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” và làm kinh tế giỏi.
  • Sơn La: Gương phụ nữ dân tộc vươn lên làm giàu, giúp bà con cùng tiến bộ

    Chị Lò Thị Thương, hội viên chi hội phụ nữ bản Nong xã Nặm Ét, huyện Hòe Nhai, tỉnh Sơn La là tấm gương điển hình vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, giúp đỡ bà con trong bản cùng tiến bộ.
  • Hồ Thị Dơn - người phụ nữ miền núi làm kinh tế giỏi

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. Chị Hồ Thị Dơn, ở thôn Xa Bai, xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa là một trong những điển hình ấy.
  • Vĩnh Long: Người cán bộ Hội tận tâm với công việc

    Với vai trò là Ủy viên BCH Hội LHPN xã, chi hội trưởng phụ nữ ấp 4, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm và 14 năm tham gia công tác Hội, chị Lý Thị Phước Mãi (sinh năm 1965) đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác Hội và các phong trào phụ nữ, vận động chị em tích cực tham gia các hoạt động của địa phương, tích cực sản xuất phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • Thanh Hoá: Chủ tịch Hội Phụ nữ xã tận tâm, trách nhiệm

    Chị Vũ Thị Thương, Chủ tịch Hội LHPN xã Vĩnh Phúc (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) là cán bộ Hội cơ sở tận tâm, trách nhiệm với công tác Hội và phong trào phụ nữ của địa phương, được chị em và nhân dân yêu quý.
  • Cô Ba Định – Vị lãnh đạo sắc bén trong chỉ đạo công tác Hội, là nhà ngoại giao giỏi và là sứ giả hòa bình

    Tối 25/8, tại Rạp hát Hồng Hà, Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức biểu diễn vở tuồng "Không còn đường nào khác". Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày mất của Nữ tướng Nguyễn Thị Định, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (26/8/1992 – 26/8/2022).
  • Tái hiện cuộc đời Nữ tướng Nguyễn Thị Định qua vở tuồng "Không còn đường nào khác"

    Cuộc đời của Nữ tướng Nguyễn Thị Định và phong trào Đồng khởi Bến Tre đã được Nhà hát Tuồng Việt Nam tái hiện qua vở diễn "Không còn đường nào khác".
  • Tấm gương Chi hội phụ nữ Thủ đô

    Nhiều năm qua, Chi hội phụ nữ số 2 phường Láng Thượng luôn được Hội LHPN quận Đống Đa đánh giá là chi hội vững mạnh trong các hoạt động phong trào. Có được thành tích này là nhờ sự nhiệt huyết và tận tâm của chị Lê Thị Ngọc Bích - Chi hội trưởng.
  • TP. HCM: Chi hội trưởng phụ nữ hết lòng vì cộng đồng

    Đã thành nếp, cứ khoảng 10g sáng thứ Bảy tuần thứ hai mỗi tháng, những bác xe ôm, chị lao công, phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo lại ghé đình Hòa Mỹ (P.Đa Kao, Quận 1, TP.HCM) nhận đồ ăn, nước uống.
  • Giáo viên Hóa học sáng tạo sản phẩm chăm sóc cơ thể và bảo vệ môi trường

    Khi đời sống xã hội được nâng cao, việc sử dụng các sản phẩm lành tính ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Vì thế, chị Đặng Thị Việt Hà - giáo viên môn Hóa học ở Đà Nẵng - đã nghiên cứu ra các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thảo dược thiên nhiên.
  • Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên

    Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
  • Quảng Ngãi: Cô bé học trò nghèo vượt khó học giỏi

    Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo ở thôn An Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, ba bị khuyết tật làm nghề sửa xe máy, mẹ là công nhân ở Khu công nghiệp VSIP, ngôi nhà của cả gia đình xập xệ, phải ở nhờ nhà ông bà nội nhưng em Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, sinh năm 2007 làm nhiều người cảm phục vì nghị lực vượt khó học giỏi.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video