• Gieo chữ ở làng phong

    Bố mẹ cô giáo Hoa là những bệnh nhân phong đầu tiên gắn đời mình với làng phong Quy Hòa. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn, Khoa Giáo dục tiểu học, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Hoa đã tình nguyện trở về gieo chữ ở làng phong Quy Hòa.
  • Nữ tiến sĩ gốc Việt đoạt giải lớn của UCSB

    Theo tin từ trang web Đại học California, Santa Barbara (UCSB), tiến sĩ Nguyễn Thục Quyên, giáo sư khoa hóa và sinh hóa, vừa đoạt giải Harold J. Plous Award 2008 của đại học này.
  • Một phụ nữ Vân Kiều bỏ hủ tục “nối dây”

    Chồng chết, theo tục lệ “nối dây” của đồng bào Vân Kiều, chị Con phải về làm vợ hai cho em chồng, trong khi em chồng đã có vợ là em gái chị. Chị Con nghĩ: Mình đang là chị vợ nó sao lại phải làm vợ nó. Không đúng ý cái bụng rồi!
  • Chuyện về nữ bác sĩ thành lập bệnh viện tư đầu tiên của Việt Nam

    Trong khi nhiều bệnh viện đến nay vẫn còn e ngại đối với việc mổ bướu Basedow, vì rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, thì Bệnh viện Đa khoa Bình Dân Đà Nẵng, từ 10 năm trước đã mạnh dạn phẫu thuật, hạ tỷ lệ tử vong người bệnh xuống mức 0%.

  • Cô gái Mường thủ khoa đại học

    Đó là Quách Thị Thu Quế – học sinh dân tộc Mường. Mùa tuyển sinh năm 2007 Quế thi đỗ vào ĐHQG Hà Nội và là thủ khoa trường Đại học Y Thái Nguyên với 29 điểm.
  • Nữ học viên cảnh sát say mê nghiên cứu khoa học

    Không chỉ học lý thuyết qua những bài giảng của thầy giáo, cô giáo, Nguyễn Thị Vân (Học viện Cảnh sát nhân dân) luôn cố gắng tạo cơ hội tiếp xúc, cọ sát với hoạt động thực tiễn bằng cách tích cực tham gia phong trào nghiên cứu khoa học ngay từ khi còn là sinh viên năm thứ nhất.

  • Chủ tịch Hội phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà

    Ở Tiểu khu Chè Đen, thị trấn Nông trường Mộc Châu, ai cũng biết chị Nguyễn Thị Hạnh (trong ảnh), Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Nông trường, người vừa giỏi việc nước, lại đảm việc nhà.
  • Đường tới đại học của một nữ sinh khiếm thị

    Bằng nghị lực và lòng hiếu học, Trương Thị Hoài Hạnh đã vượt qua bao khó khăn để trở thành sinh viên khoa Tâm lý (ĐH Sư phạm Huế). Cô là học sinh khiếm thị thứ hai ở Huế thi đậu đại học.
  • Một đời vì sự nghiệp mầm non

    Nhà giáo Nhân dân (NGND) Phi Vân Khanh đến hôm nay đã nghỉ hưu được 16 năm. Năm 1962, cô giáo trẻ Phi Vân Khanh tốt nghiệp trường Sư phạm mẫu giáo và được phân công về giảng dạy tại trường mẫu giáo số 7 quận Hai Bà Trưng. Trong 3 năm từ 1965 đến 1968, Mỹ liên tục ném bom bắn phá miền Bắc, cô Khanh cùng với giáo viên trường mầm non số 7 được phân công phục vụ trại trẻ sơ tán tại Tiên Sơn – (Hà Bắc cũ). Tại đây, cô đã cùng đồng nghiệp của mình sát cánh vượt qua mọi khó khăn bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nuôi dạy và bảo vệ các cháu.
  • Một cán bộ nữ hết lòng vì việc công

    Đã bước qua tuổi 65, mái tóc bạc quá nửa nhưng bà Nguyễn Thị Dung tổ trưởng tổ dân phố số 13 phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy vẫn nhanh nhẹn hoạt bát.
  • Hạnh phúc của người vợ liệt sỹ thời bình

    Dáng người nhỏ bé, nụ cười tươi tắn trên khuôn mặt dịu hiền ... , khó ai có thể tưởng tượng được nỗi vất vả mà người phụ nữ ấy đã trải qua. Chị là một trong số hàng trăm người vợ liệt sĩ phải gánh chịu nhiều hy sinh mất mát thay chồng gánh vác việc gia đình, nuôi dạy các con chăm ngoan học giỏi...
  • Người phụ nữ kiên trung

    Nếu như ai đã nhiều lần tiếp xúc hay gặp gỡ chị trong những buổi họp mặt, hội nghị các phong trào phụ nữ, đều cảm nhận được rằng chị là một phụ nữ thật chân tình và hay xúc động, bởi khi nhắc nhớ đến những kỉ niệm gì đó, thì chị lại rơi nước mắt.
  • Làm giàu từ hai bàn tay trắng

    Là một nông dân nghèo khó, không nhà cửa, không đất đai ruộng vườn nhưng chị Mai Thị Vinh chưa bao giờ nản chí với số phận. Với tư tưởng “Muốn tồn tại phải lao động” chị đã không nề hà bất cứ công việc nặng nhọc gì để kiếm tiền trang trải cuộc sống, tích cóp mua đất, mua nhà và nuôi các con ăn học
  • Hành trình của một nữ giám đốc: “Kinh doanh phải gắn liền với chữ tâm”

    Quyết định đúng đắn, lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp, kịp thời nắm bắt thời cơ, đề ra những chính sách hợp lý để khuyến khích cán bộ công nhân viên, chị Quỳnh Như đã trở thành một trong những giám đốc năng động, sáng tạo - người đã đưa Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai (Vietcombank Đồng Nai) phát triển nhanh chóng, hiệu quả và bền vững trong suốt hành trình 16 năm
  • Công chúa Huyền Trân - sứ giả của tình hoà bình và hữu nghị

    Trong lịch sử Việt Nam có nhiều công chúa “cành vàng lá ngọc” của nhiều triều đại, sống trong cảnh phú quý, giàu sang, ít khả năng và ít quan tâm đến chính sự quốc gia.
  • Người nữ thương binh và nghị lực sống

    Tôi gặp chị lần đầu trong một buổi ghi hình cựu chiến binh Mỹ và nhân chứng chiến tranh Việt Nam tại TP HCM. Chị là thương binh loại 1/4, trong người còn 7 mảnh đạn. Mười một lần chị bị địch bắt, lần cuối cùng, chúng cắt gân, mổ bụng, cắt ruột và buồng trứng của chị. Chị là Đoàn Thị Thanh Cần, bí danh Thanh Ba.
  • Người đàn bà tuổi ngọ và những nỗ lực mưu sinh

    Chị có dáng người dong dỏng, tuy không còn còn trẻ nhưng vẫn giữ được làn da trắng trẻo như con gái. Là người thân thiện, cởi mở nhưng lại có một cuộc sống hết sức gian truân. Cả thời xuân sắc chị cặm cụi làm ăn, nhưng cái đói, cái nghèo cứ luôn rình rập. Giờ đây, khi đã ở vào lứa tuổi ngoài 50 cuộc sống mới tạm ổn, dù chưa giàu nhưng cũng đã có của ăn của để. Nhắc đến những tháng ngày đã qua chị vẫn chưa hết bàng hoàng.
  • Xứng danh phụ nữ xuất sắc toàn quốc

    Là Phùng Thị Cửu nguyên Hội trưởng Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) thành phố Việt Trì, năm nay vừa tròn tám mươi tuổi, nhưng bà vẫn sống vui, sống khỏe giúp đỡ việc nhà cho con cái, minh mẫn hoạt bát trong giao tiếp, tích cực tham gia công tác đoàn thể, xã hội ở địa phương.
  • Cán bộ Hội “hai giỏi”

    Đó là sự công nhận và cũng là lời khen của hội LHPN huyện, xã và hội viên phụ nữ (PN) thôn dành cho chị Trần Thị Bê - Chi hội trưởng PN thôn Phú Bông, xã Duy Trinh (Duy Xuyên- Quảng Nam).
  • "Tôi sống vì ngày mai"

    Với ánh mắt hiền từ, nụ cười tươi tắn, đôn hậu, chị là chỗ dựa của hơn 50 đứa trẻ tại Trung tâm Bảo trợ người khuyết tật "Vì ngày mai". Nhưng có lẽ ít ai biết cuộc đời của nữ giám đốc Lê Minh Hiền là một chuỗi những thăng trầm.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video