• Người nữ anh hùng 5 lần được gặp Bác

    “Cuộc đời tôi có 5 điều may mắn nhất, cũng là 5 niềm vinh dự lớn lao nhất, đó là 5 lần được gặp Bác Hồ. Bác đã hỏi han, dạy bảo những điều rất giản dị, đời thường nhưng tôi thấy chứa đựng tình thương bao la... Gần 50 năm trôi qua nhưng những lời Bác dạy vẫn còn in mãi trong trái tim tôi…”.
  • Người nữ thương binh trong thời bình

    Đó là chị Phạm Thị Hồ Thủy, Bí thư chi bộ thôn Bình Hòa, nguyên Chủ tịch Hội LHPN xã An Dân.
  • Người phụ nữ Vân Kiều giỏi giang

    Chị Pan được vinh dự đại diện cho Chi hội phụ nữ Khe Ngang, xã Trường Xuân tham dự Hội nghị "Biểu dương phụ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2008" do Hội LHPN tỉnh Quảng Bình tổ chức.
  • Thay chồng nuôi con

    “Gió đưa cây cải về trời
    Rau răm ở lại chịu lời đắng cay”
    (Ca dao)

  • Quyết tâm vượt khó, thoát nghèo

    Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, cô gái Nguyễn Thị Huyền Trang ở ấp Hoà Thuận, xã An Phú Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp thường mơ ước, lớn lên lấy chồng, cô sẽ có cơ hội để “ đổi đời”.
  • Người cán bộ Hội nỗ lực giúp đỡ người dân vùng bão lũ

    Ngày 23/11, TW Hội LHPN Việt Nam đã ra quyết định tặng Bằng khen cho chị Nguyễn Thị Reo - Chủ tịch Hội LHPN xã Bình Thới, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vì những nỗ lực giúp đỡ người dân vùng bão vượt qua hoạn nạn, bảo toàn tính mạng và tham gia khắc phụ hậu quả sau cơn bão số 9.
  • Gương một người phụ nữ làm kinh tế giỏi

    Vừa sản xuất, chị vừa dạy nghề cho chị em, mỗi năm đào tạo từ 50 – 70 lao động, tạo điều kiện cho chị em có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định. Doanh thu cơ sở may của chị đạt từ 500 – 600 triệu đồng/năm.
  • Những cô tiên của bản làng

    Không kể ngày nắng, ngày mưa, đường rừng cheo leo, hiểm trở những cô giáo mầm non ở xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh hằng ngày đến từng nhà vận động con em dân tộc thiểu số bản Rào Tre tới trường. Dành tất cả tình yêu thương, chăm sóc các cháu nhỏ, các cô được bà con nơi đây ví như những cô tiên của bản làng.
  • Một cô giáo vượt qua số phận

    Vào một buổi chiều đầu thu, chúng tôi đến thăm chị Hà Thị Nhung, một tấm gương tiêu biểu về tinh thần vượt khó, giàu nghị lực và nhân ái mà bà con phường Phú Khánh, thành phố Thái Bình ai cũng tấm tắc khen ngợi.
  • Những giáo viên nhận lương bằng… tình yêu thương

    Đó là những giáo viên của Câu lạc bộ Văn nghệ trẻ em khuyết tật Hà Nội - nơi góc nhỏ của trường Tiểu học Trung Tự. 14 năm qua, nơi đây là mái nhà thứ hai, là chốn đi về, nơi chắp cánh ước mơ cho biết bao số phận thiệt thòi.
  • Nghị lực của một cô giáo

    Tại cuộc Hội thảo về “Xây dựng xã hội học tập” do Hội Khuyến học huyện Vĩnh Linh tổ chức năm 2008, cô giáo Trần Thị Chút, trường THCS Nguyễn Trãi - thị trấn Hồ Xá (Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã phát biểu: “…Dù khó khăn đến đâu, người mẹ cần phải vững vàng để làm chỗ dựa, động viên các con. Và cũng chính nhờ các con đã nhen nhóm lên trong lòng người mẹ một nghị lực, ý chí để vượt qua mọi hoàn cảnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ đối gia đình, cơ quan và xã hội”. Đặc biệt, khi được tận mắt chứng kiến gia cảnh, thấu hiểu bao nỗi khó khăn, vất vả của cô, chúng tôi càng thấy khâm phục cô hơn…
  • Tấm lòng người làm công tác phụ nữ

    Bà Điệp Thị Vét sinh năm 1956, tại P7, Tp.Cà Mau, hiện sinh sống tại Ấp 11, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh. Tìm hiểu quá trình hoạt động trên nhiều lĩnh vực mới cảm nhận được sự nhiệt tình và lòng nhân ái của bà qua nhiều công việc từng làm.
  • Các cô giáo Tây Trà: Cống hiến tuổi thanh xuân cho học trò vùng cao vùng xa

    Khi bước chân đến đỉnh đèo Eochim chúng ta sẽ thấy được những đám mây trắng và thấy đỉnh núi Cà Đam hùng vĩ ở độ cao trên 1.200m. Những điều ấy không thể cản trở niềm say mê lòng yêu nghề yêu người của thầy cô giáo nơi đây. Hàng ngày họ đã lội qua bao núi cao, sông, suối để đến với những học sinh nghèo thân thương này.
  • Chị Tâm làm kinh tế giỏi

    Từ điểm xuất phát thấp, chị Đàm Thị Tâm, dân tộc Cao Lan ở thôn Gốc Sau, xã Thiện Kỵ, huyện Hữu Lũng đã vươn lên thoát nghèo nhờ xây dựng mô hình chăn nuôi, trồng trọt, cho thu nhập mỗi năm từ 50 đến 60 triệu đồng.
  • Từ công nhân chăn nuôi bò trở thành nữ chủ trang trại

    Theo lời giới thiệu của Hội LHPN huyện Cam Lộ (Quảng Trị), tôi tìm đến nhà chị Đinh Thị Mai, chi Hội trưởng phụ nữ Thượng Lâm, xã Cam Thành khi chị đang chuẩn bị sổ sách đi giao dịch vay vốn định kỳ với Ngân hàng Chính sách - xã hội huyện. Dù hết sức bận rộn nhưng chị rất niềm nở tiếp chuyện và tôi như bị cuốn hút theo những lời tâm sự về cuộc đời, chuyện làm kinh tế, nuôi dạy con và công tác Hội của chị.
  • Người phụ nữ khuyết tật vượt lên số phận

    Chị là Hồ Thị Huế - Chánh Văn phòng Hội thể thao Ngươì khuyết tật tỉnh Quảng Trị - người sở hữu Huy chương Bạc môn bơi lội dành cho người khuyết tật tại ASIAD 14 - Châu Á Thái Bình Dương và hàng chục Huy hương vàng tại các kỳ Para Games và thể thao người khuyết tật toàn quốc...
  • Quyết chí thoát nghèo

    Lấy chồng, về làm dâu một gia đình nghèo ở ấp Long Hội, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, chị Trần Thị Ngọc Bích đã luôn chịu khó làm thuê, làm mướn và tranh thủ đan lát thêm để phụ giúp gia đình nhưng cuộc sống vẫn nghèo đói.
  • Làm giàu từ chăn nuôi

    Theo lời giới thiệu của chị Chủ tịch Hội LHPN xã Mỹ Xá, chúng tôi đến thăm mô hình gia trại chăn nuôi của gia đình chị Hoàng Thị Lập, hội viên chi hội xóm 8 xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định.
  • Chuyện về nữ tiến sĩ Toán học xuất sắc của Việt Nam

    Cô chính là tiến sĩ Nguyễn Thị Thiều Hoa, là 1 trong 3 nữ Tiến sĩ toán học của Việt Nam, hiện đang làm việc tại Mỹ.
  • Nữ quản giáo ở vùng đất nóng

    5h, tiếng kẻng vang rền đánh thức giấc nồng của cả một vùng núi rừng Thanh Chương (Nghệ An) tịch mịch, nơi Trại giam số 6 (Cục V26 - Bộ Công an) tọa lạc… Thượng úy Nguyễn Thanh Bình sẽ sàng trở dậy, cố tránh gây tiếng động khiến cô con gái nhỏ của mình thức giấc. Nhưng cô bé 5 tuổi vẫn choàng tỉnh, cuống cuồng ghì siết lấy cổ mẹ, mếu máo: Nằm thêm với con một lát đi mẹ.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video