-
Việt Nam đứng thứ 6 trong nhóm quốc gia có tỉ lệ nữ doanh nhân cao nhất
Việt Nam là đại diện châu Á duy nhất có mặt trong top 10 quốc gia có tỉ lệ doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo. -
Tạo việc làm cho phụ nữ khuyết tật nhờ tận dụng nguồn lá đinh lăng
Là một thành viên của CLB Phụ nữ khuyết tật, chị Lê Thị Mỹ Linh nhận thấy nhiều chị em mong muốn có công việc phù hợp với sức khỏe lại có thu nhập, chị đã quyết tâm nghiên cứu và lựa chọn gối đinh lăng để khởi nghiệp. -
8X khởi nghiệp nông sản hữu cơ kết hợp với du lịch trải nghiệm
Với mong muốn lan tỏa lối sống xanh, bảo vệ thiên nhiên, môi trường và sức khỏe của cộng đồng, chị Bùi Thị Thủy (35 tuổi, Đồng Nai) quyết định khởi nghiệp từ trồng nông sản hữu cơ theo hướng xanh, sạch, bảo vệ môi trường. -
Phụ nữ Thanh Hóa đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế
Đó là ghi nhận của đồng chí Nguyên Văn Thi, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa -
Những nữ doanh nhân năng động trên quê lúa Thái Bình
Thái Bình hiện có hàng trăm phụ nữ tiêu biểu là các chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất, tổ hợp tác... Dù mỗi người một lĩnh vực, song các chị đã đạt được nhiều thành công cho gia đình và xã hội. -
Người phụ nữ đam mê với nghề truyền thống
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có nghề dệt truyền thống, từ thuở lọt lòng chị Phạm Thị Huyền, thôn Phú Ốc - xã Thái Hưng đã quen tiếng máy và quen tay với từng con thoi, khung dệt. Bằng sự cần mẫn, cẩn thận dưới bàn tay của chị Huyền đã làm giàu cho bản thân và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương nhất là chị em phụ nữ trong thôn. -
Khát khao nâng cao giá trị hạt muối Cần Giờ
Khát khao đó đã khiến chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết - chủ cơ sở sản xuất muối Ngọc Long Thiềng Liềng (ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) - trăn trở, tìm hướng đi và cho ra đời dự án “Muối thảo dược Cần Giờ”. -
Nữ Doanh nhân tâm huyết tạo nên những giá trị tốt đẹp
Với vai trò UV BCH Hội nữ Doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh (HAWEE), chị Châu Hồng Anh luôn tích cực trong tham gia tổ chức các hoạt động của HAWEE, thành lập câu lạc bộ Mentoring, dẫn dắt, hỗ trợ các thành viên là doanh nghiệp mới thành lập, khởi nghiệp. -
Bỏ công việc văn phòng về khởi nghiệp cùng mật ong
Chị Lê Thị Kim Tuyến từng là quản lý nhân sự trong một công ty chuyên về công nghệ, có mức thu nhập khá cao so với mặt bằng chung. Thế nhưng với đam mê bào chế các sản phẩm từ mật ong, chị đã bỏ việc, về khởi nghiệp cùng mật ong. -
Mang hơi thở hiện đại vào làng nghề hơn 500 năm tuổi
Hơn 500 năm tồn tại, trải qua bao thăng trầm, những người thợ làng gốm như chị Trần Thị Tuyết Nhung vẫn bền bỉ, nỗ lực gìn giữ khôi phục nghề làm gốm men, gốm sành đang có nguy cơ thất truyền của làng. -
Nghệ An: Nữ giám đốc trẻ biến sâm dại thành tiền
Nữ giám đốc trẻ ở tỉnh Nghệ An đã sản xuất thành công dòng mì sợi thuần hữu cơ (organic) đạt chứng nhận an toàn của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) từ các loài rau, củ, đặc biệt là sâm cát (sa sâm). -
Người phụ nữ ở ấp đảo khởi nghiệp từ hạt muối biển
Với mong muốn tạo ra sản phẩm là quà tặng cho du khách du lịch khi đến với ấp đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ, TPHCM), chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã tìm tòi và cho ra mắt sản phẩm muối biển thảo dược. -
Nữ Giám đốc người Dao đỏ với những bài thuốc truyền thống và thổ cẩm giá trị
Chị Lý Thị Quyên tích cực tham gia các lớp tập huấn của Hội LHPN Việt Nam và thành thạo kỹ năng bán hàng online trên nhiều nền tảng số -
Phụ nữ khi khởi nghiệp luôn có sự thấu đáo, chỉn chu
Khi khởi nghiệp, người phụ nữ có sự thấu đáo, chỉn chu trong xây dựng kinh doanh, làm tới nơi tới chốn. -
Khởi nghiệp bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba
Với dự án bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba, một giống chè bản địa quý hiếm của vùng đất Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, chị Lê Thị Hồng Phương mong muốn cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chè không chỉ ngon, lạ mà còn canh tác theo hướng hữu cơ đảm bảo an toàn cho sức khỏe. -
Người phụ nữ dân tộc Sán Dìu thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi dê
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất nghèo xóm Cầu Đá, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chị Trương Thị Tư (sinh năm 1982), dân tộc Sán Dìu đã chứng kiến những vất vả, khó khăn mưu sinh của bà con dân tộc, miền núi. Chính vì thế, từ lâu chị đã ấp ủ khát khao vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới
Phát huy những giá trị tài nguyên bản địa, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số tại khu vực miền Bắc đã khởi nghiệp với niềm đam mê, nhiệt huyết, khát khao, tinh thần đổi mới sáng tạo. Nhiều dự án khởi nghiệp của các chị đã được vinh danh tại vòng chung kết cấp vùng miền Bắc cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2023. -
Bí quyết viết mô tả sản phẩm: Khắc sâu giá trị thương hiệu vào tâm trí khách hàng
Nội dung (content) mô tả sản phẩm không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin, mà còn là ấn tượng đầu tiên, tạo ra sự kết nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng đọc phần mô tả sản phẩm và cảm thấy thích thú, họ sẽ có xu hướng đưa ra quyết định mua sắm nhanh hơn. -
Khát khao nâng tầm bánh chưng làm quà tặng
Với khát khao nâng tầm các sản phẩm truyền thống thành quà tặng mang câu chuyện văn hoá Việt, chị Nguyễn Thu Hoài (sinh năm 1990) đã tạo nên bánh chưng Nương Bắc. -
“Quý bà vải lanh” và hành trình giúp phụ nữ dân tộc Mông vươn lên
Nhiều ông chồng người Mông đi uống rượu về không làm việc nhà mà bắt vợ vừa đi làm nương về phải làm hết. Trong cơn say khật khưỡng, họ ôm đống vải lanh vợ mới dệt quẳng ra ngoài đường, giọng méo xệch đi: “Cái đất của tao chỉ trồng bắp, trồng lúa, mà bà Mai dám vận động trồng lanh”. Nhưng bà Mai không sợ… -
Xoay xở đủ cách để chị em có việc
Trong khi nhiều công ty lớn phải sa thải hàng ngàn công nhân vì không có việc làm thì bà chủ xưởng may Yến Linh vẫn cố gắng duy trì việc làm, thu nhập và sự chăm lo cho hơn 50 lao động nữ. -
Khởi nghiệp thành công từ những biến cố của bản thân
Từng mất phương hướng trong cuộc sống, Lê Phan Như Quỳnh (sinh năm 1990) đã bước vào “cuộc hành trình” yêu thương bản thân. Cũng chính từ đây, cô bắt đầu đem phương pháp tự vấn The Work (phương pháp chữa lành tổn thương tâm lý) về Việt Nam. -
Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng. -
Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng
Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. -
CChat: Từ shop online livestream “khủng” đến thương hiệu thời trang nữ đại chúng hàng đầu
Với tư duy kinh doanh thời trang nghiêm túc, CChat đang dần vươn lên trở thành một trong những thương hiệu thời trang đại chúng hàng đầu Việt Nam, hứa hẹn sẽ mang lại những sản phẩm thời trang chất lượng dành cho phái đẹp. -
Quang AC foods – khởi nghiệp từ 200 triệu đồng
Với số vốn 200 triệu đồng, chị Tôn Nữ Kim Quý phát triển mô hình kinh doanh gắn với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các sản phẩm ẩm thực đến với người tiêu dùng. -
Nữ doanh nhân tìm cách “đưa thuyền vượt sóng dữ”
Hậu COVID-19 và những biến động trên thế giới khiến kinh tế đang hết sức khó khăn. Trong bối cảnh ấy, các nữ doanh nhân phải chật vật xoay xở, tìm mọi cách để doanh nghiệp tồn tại và không phải sa thải nhân viên hàng loạt. -
Nghị lực và sự sáng tạo của bà chủ “Sương Ban Mai Quilling”
Công việc làm tranh giấy xoắn không chỉ giúp chị Hồ Thị Láng, chủ cơ sở thiệp giấy thủ công “Sương Ban Mai Quilling”, có thêm động lực sống mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định để người mẹ đơn thân này nuôi sống bản thân và con nhỏ. -
Cặp đôi khởi nghiệp sở hữu chuỗi thời trang tên tuổi
Có lẽ cũng vì yêu và ủng hộ người mình yêu, nên từ khi hai đứa yêu nhau, lúc nào Quang Tiền cũng mơ ước sẽ mở được cho bạn gái Thanh Huyền một cửa hàng thời trang trên phố lớn để nàng thỏa sức sáng tạo với đam mê. -
Gây dựng nước chấm đạt chuẩn OCOP từ việc học công thức ở xứ người
Nhờ sự động viên, hỗ trợ của Hội LHPN huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Đào đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu nước chấm đạt tiêu chuẩn OCOP. -
Nữ doanh nhân đất Võ có nhiều đóng góp cho phong trào phụ nữ
Là chủ nhiệm CLB Nữ Giám đốc doanh nghiệp thành phố Quy Nhơn, chị Thái Thị Kim Phúc (giám đốc công ty TNHH -TMDV Phúc Đức) được biết đến là một nữ doanh nhân luôn tích cực tham gia nhiều hoạt động, tiểu biểu là trong công tác nhân đạo từ thiện. Chị cũng là hội viên tích cực trong phong trào rèn luyện thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, một mạnh thường quân của những mảnh đời bất hạnh và là “bà đỡ” cho các ý tưởng khởi nghiệp -
Bình Thuận: Khởi nghiệp với thanh long chế biến
Chị Trần Thị Kim Lĩnh đã nghiên cứu phát triển 13 sản phẩm đặc sản chế biến từ thanh long, giúp nâng giá trị cho loài trái cây đặc trưng của quê hương -
Kết quả kinh doanh của 10 “nữ tướng” trong nửa đầu năm 2023
Đây là kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2023 của 10 doanh nghiệp niêm yết trên các sàn chứng khoán tại Việt Nam dưới sự quản lý, điều hành của các chủ tịch hoặc giám đốc là nữ. -
Xây dựng "câu chuyện sản phẩm" Muối cỏ thơm ở Tây Nguyên
Chị H'Rin, Thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đã cho ra đời sản phẩm muối cỏ thơm H’Rin -
Đổi nghề để khởi nghiệp với dầu tràm
Những cây dược liệu, thảo mộc quý bất chấp cằn cỗi, nắng mưa vẫn vươn mình sinh sôi mạnh mẽ ở mảnh đất miền Trung. Bằng kinh nghiệm kết hợp với công nghệ khoa học hiện đại, chị Nguyễn Thị Liên (sinh năm 1988) đã khởi nghiệp từ cây tràm, cây xả, cây khuynh diệp… -
Cô gái 21 năm ngồi xe lăn khởi nghiệp từ cây kim, sợi chỉ
Mắc căn bệnh viêm tủy cắt ngang từ năm 9 tuổi, Phạm Thị Thắm đã phải gắn cả cuộc đời với chiếc xe lăn. Vượt lên số phận, cô đã khởi nghiệp bằng nghề may vá, làm chủ được cuộc đời mình. -
“Cô Ngát thảo mộc” khởi nghiệp vì học sinh khuyết tật
Với mong muốn tạo việc làm cho người khuyết tật, chia sẻ lợi nhuận với người nghèo, chị Hoàng Thị Ngát - giáo viên giáo dục đặc biệt đã khởi nghiệp thành công với thương hiệu Trà thảo mộc Cô Ngát Natural. -
Nỗ lực vì niềm đam mê với bộ môn thể thao “đẹp”
Đối với nhiều người, khởi nghiệp cần có một “sản phẩm” cụ thể nào đó, nhưng với chị Chu Hoàng Thảo, “sản phẩm” của chị chính là đảm bảo sức khỏe, một thứ mà chị cho rằng ai cũng cần. Chính vì vậy, bằng nỗ lực vượt trên cả sức mình, Chu Hoàng Thảo đã bắt đầu với bộ môn thể thao Pilates. -
Bỏ công việc ổn định gắn bó 12 năm để giữ nghề truyền thống của dân tộc Nùng
Nhận thấy nghề may của dân tộc Nùng có nguy cơ mai một, chị Vàng Thị Phượng (con gái nghệ nhân Tráng Thị Lan, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) đã quyết định nghỉ công việc hành chính ổn định về học may để giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc. -
9X lên núi trồng nghệ
Những ngày đầu khởi nghiệp, chị Hương đã đi khắp các tỉnh từ Hưng Yên, Hải Dương đến Nghệ An… để học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến các sản phẩm từ cây nghệ. -
Cà Mau: 9X bỏ phố về quê khởi nghiệp, thu nhập cả trăm triệu đồng/tháng
“Nhiều khi mưa gió, một mình đi giao hàng từ sớm đến tối muộn, đường thì xa, khách thì hối, mệt và tủi thân nhưng khi nhận được phản hồi của khách, mệt mỏi như tan biến hết”. -
Cơ hội để các nữ doanh nhân bước vào sân chơi thương mại điện tử lớn nhất ASEAN
Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN năm 2023 - ASEAN Online Sale Day diễn từ ngày 8 - 22/8/2023 tại 10 nước trong khu vực, sẽ là dịp để các nữ doanh nhân, phụ nữ khởi nghiệp giới thiệu, quảng bá hàng hóa của mình với người tiêu dùng quốc tế. -
Khởi nghiệp từ rác văn phòng
“Cô ơi, con muốn làm thiệp tặng mẹ. Gần tới sinh nhật mẹ con rồi” - bé Khánh An (6 tuổi) nói với chị Tú vào ngày đầu tiên tới lớp. -
OCOP 5 sao cấp Quốc gia "gọi tên" sản phẩm của các nữ doanh nhân
Trong khuôn khổ Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho 22 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm tiêu biểu của các nữ doanh nhân. -
Nữ Giám đốc dân tộc thiểu số phát triển cây dược liệu
Sinh ra và lớn lên tại Bắc Kạn, chị Hà Minh Đợi (sinh năm 1984), người dân tộc Tày, hiểu rất rõ về quê hương mình. -
Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bắc Giang: Phát huy nội lực để phát triển bền vững
Từ khi thành lập đến nay, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bắc Giang đã rất nỗ lực, cố gắng, vượt qua những khó khăn, triển khai tổ chức các hoạt động, xây dựng và phát triển tổ chức Hội. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có nhiều khó khăn, thách thức. -
Sản phẩm thêu tay của cán bộ Hội trên trang bán hàng lớn nhất thế giới
Là một cán bộ Hội, chị Đỗ Thị Mỹ Lợi (Phó Chủ tịch Hội LHPN phường Nghĩa Chánh, TP Quảng Ngãi, Quảng Ngãi) mạnh dạn phát triển dự án "Thêu tay trên các sản phẩm thủ công và tái chế vải vụn thành phụ kiện". -
Con đường thành công phi truyền thống cho phụ nữ khởi nghiệp trên nền tảng số
Maii Vũ (Vũ Phương Mai) là cô gái thuộc thế hệ 9X nhưng đã có một chỗ đứng vững chắc trong ngành khai vấn quốc tế. Hành trình khởi nghiệp của chị mang dấu ấn đặc trưng của thành công từ trực giác, có nhiều bài học quý đối với các bạn trẻ đang bắt đầu xây dựng sự nghiệp online. -
Kiếm tiền tỷ với "giấc mơ xanh" trên mảnh đất hoang
Bỏ Hà Nội về Hà Giang lập nghiệp, không nhiều người nghĩ vợ chồng anh Lĩnh và chị Thơm sẽ thu được "trái ngọt" sau nhiều gian nhan, vất vả. -
Bí quyết đưa quán trà nước nhỏ thành nhà hàng có tên trong danh sách Michelin
Senté là một trong những nhà hàng tại Hà Nội có tên trong danh sách Michelin Guide. Đây là một chặng đường rất dài và nhiều nỗ lực của nhà sáng lập Lê Ngọc Quỳnh và những người đồng hành.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.