-
Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La phát triển mô hình trồng rau trái vụ
Từ vài năm trở lại đây, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số đã phát triển mô hình trồng rau trái vụ vào thời điểm xuân hè. Tuy khó khăn, nhưng giá thành lại cao hơn thời điểm đúng vụ, đem lại việc làm và thu nhập cho chị em. -
Tổ may liên kết giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ổn định kinh tế
Để hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) sinh kế giảm nghèo, Hội LHPN xã Lương Sơn đã thành lập mô hình sản phẩm may mặc. Mô hình đã giúp hàng trăm phụ nữ thoát nghèo và có thu nhập ổn định từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. -
Lạng Sơn: Tận dụng lợi thế của mạng xã hội để nâng tầm giá trị cho cây ổi rừng
Được đặt cho tên gọi “bà trùm nông sản xứ Lạng”, chị Vy Thị Lụa (thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) đã không ngừng tìm tòi, chế biến, sáng tạo các sản phẩm từ núi rừng, phát huy được giá trị nguồn tài nguyên bản địa. -
Chi hội phó Chi hội phụ nữ khởi nghiệp sau 28 năm đi làm ăn xa
Sau 28 năm làm nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Khánh Hoà, chị Đặng Thị Tâm (sinh năm 1972, ở thôn Xuân Phương, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc hương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.