-
Yên Bái: Hành trình thành chủ homestay từ vốn vay ngân hàng
Vợ chồng Thào A Su - Lù Thị Tàng là người dân tộc Mông ở bản Tà Chí Lừ xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái). Trong tiếng Mông, "Su" có nghĩa là mũi tên. Đúng là cái tên vận vào người. Nghe A Su kể chuyện vợ chồng anh liều mình vay vốn ngân hàng làm du lịch cộng đồng, quả thật thấy Su giống một mũi tên đã bắn ra khỏi lẫy nỏ. -
Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch
Chị em phụ nữ người dân tộc Giáy ở xã Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) đã chuyển đổi nếp nghĩ cách làm, chuyển mô hình kinh tế gắn với nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, góp phần thay đổi nghề nghiệp, thu nhập cho bản thân và gia đình. -
Tìm được đầu ra cho sản phẩm từ ý tưởng giản đơn
Loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm trong những ngày đầu khởi nghiệp, chị Trần Thị Việt Liên (SN 1978) đã tìm ra hướng đi mới, đó là lấy bò khô rắc lên bánh tráng, thay vì bán bò khô đơn lẻ. Tiếp tục sáng tạo các hương vị mới, đến nay, Davifood đã trở thành thương hiệu đồ ăn vặt độc đáo của thành phố Đà Nẵng. -
Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ
Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ. -
Góc khuất của những buổi livestream bán hàng
Làm quen với hình thức livestream bán hàng từ tháng 11/2023, chị Lê Huyền Thanh (tỉnh Bắc Giang) cho biết, với doanh nghiệp nhỏ, livestream là một kênh bán hàng hiệu quả. Qua các phiên phát trực tiếp, người bán có thể tiếp cận được một lượng lớn khách hàng, gấp nhiều lần so với việc đăng bài hoặc chạy quảng cáo. -
Hành trình nâng tầm giá trị của trái bưởi non
Mô hình kinh tế mà chị Nguyễn Thị Thanh Tâm (SN 1988 tại Đà Nẵng) đang thực hiện là một mô hình kinh tế tuần hoàn. Với mô hình này, chị Tâm đã làm ra sản phẩm giúp nâng tầm giá trị trái bưởi non, tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, giảm thiểu ô nhiễm môi trường để ứng phó với biến đổi khí hậu. -
Vượt qua bệnh tật, khởi nghiệp ở tuổi U60
Khởi nghiệp ở tuổi ngoài 50, bà Đào Thị Hà, chủ cơ sở nuôi trồng đông trùng hạ thảo Phúc Khang (tỉnh Nam Định), chia sẻ với PNVN về hành trình khởi nghiệp của mình. -
Cô gái Hà Nội bỏ phố lên sơn cước Đồng Văn khởi nghiệp homestay
Năm 2021, ở tuổi 34, cô gái Hà Nội Phạm Thị Lan Anh đang yên ổn với mức lương 300 triệu- 400 triệu đồng/năm bỗng có quyết định “không giống ai”: Xin nghỉ việc để lên vùng cao Hà Giang khởi nghiệp. “Bước ngoặt” ấy đến sau khi Lan Anh đặt chân đến làng cổ Lô Lô Chải và cô nhận ra “con tim của mình đã đặt lại ở ngôi làng đẹp tựa cổ tích này”. -
Sóc Trăng: Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ giúp phụ nữ Mỹ Xuyên tăng thu nhập
Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ do Hội LHPN thị trấn Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng triển khai là một trong nhiều mô hình kinh tế tập thể hiệu quả, góp phần từng bước nâng cao thu nhập và chất lượng đời sống cho hội viên phụ nữ trên địa bàn. -
Những phụ nữ “giữ lửa” văn hoá Mường ở Nho Quan, Ninh Bình
Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ của 28 dân tộc anh em với số dân hơn 174 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc Mường chiếm 17%, sinh sống tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.