• Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

    Chiều ngày 8/8, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (LHPN) đã tổ chức tập huấn về thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”; “Gia đình 5 có, 3 sạch”; “Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam” lồng ghép thực hiện bình đẳng giới trong xây dựng nông thôn mới (NTM) cho hơn 60 đại biểu, cán bộ hội LHPN đến từ 30 tỉnh/thành.
  • Phú Yên: Thực hiện chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh

    Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn-thành thị, UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh trên địa bàn tỉnh năm 2023.
  • Chuyển đổi số trong nông thôn mới ở Thanh Hoá

    Cùng với duy trì, nâng cao các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, từng bước thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh.
  • Những chuyến xe gom rác để giúp người nghèo

    Từ đầu tháng Tư tới nay, Ủy ban MTTQ và Hội LHPN phường Bình Thọ, TP Thủ Đức (TPHCM) đã phối hợp thực hiện việc thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền giúp đỡ hộ nghèo.
  • TP. HCM: Thêm một hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý được thành lập

    Định hướng đến năm 2030, Hợp tác xã Tâm Vĩnh Phát sẽ phát triển khoảng 500 cơ sở spa mini, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
  • Nam Định: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) trên đại bàn tỉnh Nam Định, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nam Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phát triển công nghệ xây dựng xã thông minh tỉnh Nam Định” nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới - động lực để phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên

    Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp được xác định là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp và làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”.
  • Tuyên Quang: 120 công trình được xây bằng gạch sinh thái làm từ rác thải nhựa

    Phong trào “Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa” gắn với xây dựng mô hình “Tuyến đường hoa” là cách làm hay nhằm cụ thể thực hiện đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo phương châm "hướng mạnh về cơ sở" của Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
  • Nâng cao kiến thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn thực phẩm cho cán bộ Hội phía Nam

    Chương trình tập huấn “Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm” do TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức cho 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội LHPN các tỉnh phía Nam.
  • Hà Tĩnh: Phụ nữ Hương Sơn chung tay biến rác thành hàng hóa

    Chưa hài lòng với những mô hình thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền làm từ thiện, nhiều chi hội phụ nữ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục lên ý tưởng biến các loại rác thải thành các sản phẩm hữu ích.
  • Khi phụ nữ làm nghề ve chai được mặc đồng phục

    Ở phường An Đông (TP. Huế) có một tổ tự quản nghề ve chai do dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ.
  • Tin hoạt động Hội

    - Nam Định: Tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên, ban lãnh đạo HTX/THT - Quảng Trị: Truyền thông tiết kiệm năng lượng cho hội viên, phụ nữ - Hòa Bình: Giao lưu Dân vũ với chủ đề “Phụ nữ Hòa Bình khỏe – đẹp”
  • Phú Thọ: Tổ chức Ngày hội sống xanh tại huyện Cẩm Khê

    Ngày 13/7, Hội LHPN huyện Cẩm Khê đã tổ chức Ngày hội sống xanh với chủ đề “Phụ nữ Cẩm Khê - Sống xanh, hành động vì môi trường sạch” nhằm phát động phong trào “Chống rác thải nhựa” trong hội viên, phụ nữ và Nhân dân. Tham dự ngày hội có đồng chí Đinh Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, lãnh đạo Đảng uỷ thị trấn Cẩm Khê cùng cán bộ, hội viên phụ nữ các xã trên địa bàn huyện.
  • Giải bài toán sức khỏe từ nông sản hữu cơ

    Trong bối cảnh hiện tại, rau củ trái cây không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được phân phối tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin và sức khỏe của người tiêu dùng.
  • Rất nhiều yêu thương

    “Biến rác thành tiền” là mô hình đang được Hội LHPN các cấp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và hội viên phụ nữ huyện Phú Vang thực hiện hiệu quả, nhân rộng để chia sẻ yêu thương nhiều hơn nữa đến các hoàn cảnh phụ nữ, học sinh khó khăn; chung tay bảo vệ môi trường.
  • Phụ nữ Krông Jing giữ gìn văn hóa truyền thống

    Xã Krông Jing (huyện M’Drắk, tỉnh Đắc Lắc) hiện có 2.217 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên; trong đó phụ nữ dân tộc thiểu số chiếm gần 76% (phần lớn là dân tộc Êđê).
  • Huế: Biến rác thành... tiền

    Thông qua phân loại rác thải tại nguồn, các hội viên phụ nữ huyện Quảng Điền thu gom rác thải tái chế và xây dựng mô hình “Biến rác thành tiền” với nhiều hình thức, để có nguồn quỹ giúp đỡ các hội viên khó khăn, nhận đỡ đầu, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn... Đến nay, 100% chi hội thực hiện mô hình này thu hút hơn các hội viên phụ nữ tham gia.
  • Những người phụ nữ kiên tâm với thực phẩm sạch

    “Tiền thì cũng quý thật nhưng an toàn là quan trọng nhất. Mình làm mình ăn được thì mình mới bán, không ăn được không bao giờ bán, chỉ có vứt đi luôn. Làm gì thì làm cái tâm là cái quan trọng nhất. Bây giờ mình chỉ nghĩ là, người ta mua một nắm rau cho đứa trẻ không đảm bảo, trẻ mà ăn thì thật sự nghĩ thương lắm, mình không thể làm được".
  • Tái chế sản phẩm vì môi trường: Sân chơi ý nghĩa của phụ nữ Ea Kar

    Cuộc thi “Trưng bày ý tưởng, sáng tạo sản phẩm tái chế vì môi trường” do Hội LHPN huyện Ea Kar đã tổ chức đã trở thành sân chơi thú vị, bổ ích của phụ nữ Ea Kar. Qua đó, giúp cán bộ, hội viên phụ nữ giao lưu, học hỏi, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa, thể hiện khả năng tìm tòi, sáng tạo, truyền thông điệp về bảo vệ môi trường.
  • Cách làm sáng tạo, hiệu quả của phụ nữ Quang Bình trong xây dựng Nông thôn mới

    Bằng những cách làm hay, sáng tạo, Hội LHPN huyện Quang Bình (Hà Giang) đã triển khai đồng bộ, hiệu quả, tạo sự chuyển biến về nhận thức, hành động của mỗi cán bộ, hội viên và gia đình, góp phần không nhỏ trong các phong trào xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

TIN TỨC SỰ KIỆN

NỮ DOANH NHÂN

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH