-
Hà Giang: Sáng tạo hình thức tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống
Thời gian qua, Hà Giang đã tích cực, sáng tạo tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thông qua các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, trong đó có khai Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em. -
Lào Cai: Bảo Yên đa dạng hóa việc thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em
Triển khai thực hiện các hoạt động bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em được huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã tập trung triển khai đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo kế hoạch đề ra trong năm 2023. -
Tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi
Trong những năm gần đây, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng chung của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh, thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn, để đồng bào không đứng ngoài xu thế này. -
Mô hình “Biến rác thành tiền” của phụ nữ Hải Hậu, Nam Định
Mô hình “Biến rác thành tiền” được Hội LHPN xã Hải Cường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định triển khai điểm, mang lại ý nghĩa tích cực, nhân văn, từ đó triển khai nhân ra diện rộng trên địa bàn. -
Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững
Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan và là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân. Chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung trao đổi tại Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững” ngày 17/8 vừa qua. -
Lâm Đồng: Xây dựng và nhân rộng các mô hình thúc đẩy bình đẳng giới
Triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã lựa chọn các hoạt động phù hợp với từng đối tượng phụ nữ để triển khai, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng mô hình mới tại các thôn đặc biệt khó khăn. -
Thanh Hóa: Xây dựng thôn thông minh, kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị
Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại Thanh Hóa. Đây cũng là một chỉ tiêu để được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện. -
Phát huy vai trò của các cấp Hội trong tham gia xây dựng nông thôn mới
Là một lực lượng lao động xã hội đông đảo, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng. -
Sóc Trăng: Truyền thông tới hội viên, phụ nữ thay đổi hành vi sử dụng Nước sạch - Nhà tiêu hợp vệ sinh
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp triển khai thực hiện đạt được một số kết quả bước đầu đáng kể về truyền thông nâng cao năng lực hội viên, phụ nữ và cộng đồng tham gia thực hiện Hợp phần: Vệ sinh (Nước sạch, Nhà tiêu hợp vệ sinh), giai đoạn 2022 - 2026 do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF Việt Nam) tài trợ trên địa bàn 6 xã Tân Hưng, Tân Thạnh, Phú Hữu, Thạnh Thới Thuận, Viên Bình, Đại Ân 2 thuộc 2 huyện Long Phú, Trần Đề. -
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì?
Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thời đại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyển đổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản và thách thức. Vậy chuyển đổi số nông nghiệp là gì?