-
Đề án phát triển vùng dân tộc, miền núi 2021 - 2025: Thiếu vấn đề bình đẳng giới
Đây là nhận định của một số ĐBQH tại buổi thảo luận về đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021 - 2025 vào sáng nay (1/11). Theo các đại biểu, phụ nữ, trẻ em miền núi còn quá nhiều vấn đề bất cập trước tình trạng bất bình đẳng giới, nên cấp thiết phải bổ sung vấn đề này thành một nội dung riêng của đề án. -
ĐBQH đề xuất bổ sung ngày Gia đình Việt nam là ngày nghỉ lễ
Cân nhắc lựa chọn bổ sung ngày nghĩ lễ, Tết, ĐB Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) tha thiết đề nghị Quốc hội bổ sung ngày 28/6 – ngày Gia đình Việt Nam để người dân có thêm một ngày nghỉ trong năm. Sum họp gia đình trong xã hội hiện đại đầy cám dỗ, theo ông, điều này rất có ý nghĩa với mỗi người. Lựa chọn này cũng được nhiều ĐBQH đồng tình. -
Đề xuất quy định bảo vệ thai sản tốt hơn cho lao động nữ
Hôm nay, ngày 23/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu đặc biệt quan tâm tới vấn đề làm thêm giờ ảnh hưởng tới lao động nữ, lao động nữ mang thai và nuôi con nhỏ. -
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thu Hà tiếp xúc cử tri tại Bắc Giang
Ngày 30/9, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đã tiếp xúc cử tri, lắng nghe cử tri là nữ giới tại Bắc Giang về một số vấn đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em. -
Hội thảo tham vấn “Dự thảo báo cáo đảm bảo quyền tiếp cận tư pháp của phụ nữ tại Việt Nam”
Quyền tiếp cận tư pháp của phụ nữ được quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam về cơ bản đã phù hợp với quy định trong công ước của Liên hợp quốc, tuy nhiên thực tế triển khai thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc. -
Phản biện xã hội, góp ý chính sách phải xuất phát từ thực tiễn
Đó là một trong những nội dung tại tham luận của đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà - Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX,nhiệm kỳ 2019-2024, ngày 19/9/2019. -
Hướng đến thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới trong Luật Ngân sách nhà nước
Sáng 17/9, tại Hà Nội, Ủy ban Về các vấn đề xã hội phối hợp với Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin về ngân sách có trách nhiệm giới, hướng đến việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới trong Luật Ngân sách nhà nước. -
Quy định tuổi nghỉ hưu cần đảm bảo bình đẳng, có lộ trình
Đây là một trong những nội dung được nhiều đại biểu nêu lên tại Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) chiều qua, 11/9 tại Hà Nội. -
Tin hoạt đông Hội LHPN tỉnh Bắc Giang
- Tọa đàm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát, phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
- Sơ kết 02 năm Chương trình phối hợp giữa Hội LHPN và Liên đoàn Lao động tỉnh. -
Tăng tuổi nghỉ hưu: Bổ sung đánh giá cơ sở chênh lệch tuổi giữa nam và nữ
Trong 6 nội dung quan trọng tập trung bàn thảo tại phiên họp 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến dự thảo BLLĐ (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân yêu cầu ban soạn thảo bổ sung thêm các đánh giá tác động, trong đó có vấn đề bình đẳng giới khi quy định độ tuổi hưu của nam và nữ. Việc làm rõ lộ trình tăng tuổi hưu, tránh hiểu lầm trong nhân dân, cũng được đặt ra tại phiên họp này. -
Chú trọng cơ hội bình đẳng để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau
Sáng 12/8 tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam với sự hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế đã tổ chức Hội thảo “Thách thức và giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau”. -
Cần thay đổi cách tiếp cận, tăng quyền cho phụ nữ
Đây là những nội dung được nhiều đại biểu đề cập đến trong phiên kỹ thuật thứ 3 của Hội thảo chính sách “Thách thức và giải pháp để phụ nữ DTTS không bị bỏ lại phía sau”. -
Để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau
Việc làm và Rào cản - 2 vấn đề lớn liên quan đến phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) đã được tập trung “mổ xẻ” tại 2 phiên kỹ thuật của Hội thảo chính sách “Thách thức và giải pháp để phụ nữ DTTS không bị bỏ lại phía sau” diễn ra ngày 8/8 ở Hà Nội. -
Chỉ còn 1 phương án tăng tuổi nghỉ hưu?
Chiều 6-8, tại phiên họp toàn thể lần thứ 14, Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho ý kiến sơ bộ về định hướng giải trình, tiếp thu và chỉnh lý dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). -
Muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo thì chính sách phải mở và sáng tạo
Nhấn mạnh tư duy làm chính sách, pháp luật trong CMCN 4.0, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo thì bản thân chính sách, cơ chế cũng phải thoáng, mở và sáng tạo. Đây chính là cơ hội lịch sử mà những người làm công tác pháp luật cần tích cực dấn thân, còn không đó là sự cản trở. -
Phát huy vai trò của tổ chức Hội trong tham gia phản biện, xây dựng luật pháp, chính sách
- Hội LHPN tỉnh Hà Nam: Phản biện xã hội đối với Dự thảo Kế hoạch chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPT) của UBND tỉnh
- Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). -
Từ 1/1/2020, người đã uống rượu, bia không được lái xe
Sáng nay, 14/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. -
Cần có danh mục cụ thể các ngành nghề nâng tuổi nghỉ hưu
Làm thêm giờ, tuổi nghỉ hưu đối với nam giới và phụ nữ, lao động khu vực phi chính thức... là những chế định được các đại biểu quan tâm và cho ý kiến thẳng thắn tại hội nghị phản biện xã hội góp ý cho dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) ngày 3/6/2019 tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức -
Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu phải nằm trong “bài toán” tổng thể
Dự án Bộ luật Lao động sửa đổi hiện đã được trình và đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIV. Trong đó, nội dung nâng tuổi nghỉ hưu và lộ trình nâng như thế nào là phù hợp đang trở thành vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận và sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân. -
Bộ trưởng LĐTBXH: 'Sẽ là gánh nặng cho thế hệ sau nếu không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu'
Nhấn mạnh về tính cần thiết phải điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo dự thảo Bộ luật Lao động, Bộ trưởng LĐTBXH Đào Ngọc Dung cho rằng sẽ nhiều bất cập nếu vẫn duy trì độ tuổi nghỉ hưu như luật hiện hành. Điều này ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có bối cảnh Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ già hóa dân số rất nhanh.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.