-
Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội trong phòng, chống tác hại rượu, bia
Điều 31, Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia (Luật số 44/2019/QH14) quy định Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội trong phòng, chống tác hại rượu, bia như sau: -
Quy định về chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia
Khoản 1 Điều 25 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia (Luật số 44/2019/QH14) quy định về biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia như sau:Khoản 1 Điều 25 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia (Luật số 44/2019/QH14) quy định về biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia như sau: -
Phụ nữ Yên Bái tích cực tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Tham gia phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) (sửa đổi), thời gian qua, các cấp Hội phụ nữ Yên Bái đã tích cực tổ chức tuyên truyền, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn về dự thảo Luật. -
Tin hoạt động Hội
- Ninh Thuận: Vận động nguồn lực hỗ trợ học bổng và sổ tiết kiệm cho trẻ em mồ côi do đại dịch Covid-19 - Quảng Nam: Ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ tham gia BHXH, BHYT - Phú Yên: Tư vấn hỗ trợ pháp luật cho phụ nữ -
Trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam được quy định như thế nào trong Luật thanh niên?
Căn cứ theo Điều 31 Luật Thanh niên 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định về trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác thanh niên như sau: -
Trách nhiệm của thanh niên được quy định như thế nào?
Luật Thanh niên 2020 được Quốc hội khoá XIV kỳ họp thứ 9 thông qua vào ngày 16/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, trong đó, quy định thanh niên có những trách nhiệm tại các Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, cụ thể như sau: -
Chính sách của nhà nước đối với thanh niên là người dân tộc thiểu số được quy định như thế nào?
Theo Điều 25 Luật số 57/2020/QH14 ngày 16 tháng 06 năm 2020, quy định Chính sách đối với thanh niên là người dân tộc thiểu số như sau: -
Gia Lai: 560 hội viên, phụ nữ được tuyên truyền pháp luật về quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, trẻ em
Từ ngày 06-20/5/2022, Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức tuyên truyền các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, trẻ em cho 560 chị là chi hội trưởng, chi hội phó phụ nữ và hội viên, phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, trẻ em bị xâm hại tình dục tại 08 xã của các huyện Ia Pa, Đak Pơ, Kbang, Đak Đoa, Kong Chro, Chư Sê, Krông Pa, Chư Păh. -
Ninh Bình: Tiếp thu các ý kiến góp ý về Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Nhằm thực hiện Kế hoạch số 09/KH - ĐCT ngày 01/4/2022 của Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). -
Hội LHPN Việt Nam có trách nhiệm gì trong bảo vệ môi trường?
Hội LHPN Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội. Vì vậy, theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 158, thì tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trách nhiệm và quyền hạn như sau: -
Bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định như thế nào?
Căn cứ vào Điều 60 của Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) thì quy định như sau: -
Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường?
Theo Điều 6, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (Luật số 72/2020/QH14) thì có 14 nhóm hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường, cụ thể: -
Điều kiện được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 10 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Luật số 69/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020) doanh nghiệp được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng khi có đủ các điều kiện sau đây: -
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có nghĩa vụ gì?
Căn cứ Khoản 2 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Luật số 69/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020), Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có các nghĩa vụ sau đây: -
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được đảm bảo các quyền như thế nào?
Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Luật số 69/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020), Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có các quyền sau đây: -
Bảo đảm quyền và lợi ích của phụ nữ, trẻ em trong dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Sáng 17/3, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Cơ quan phòng, chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) tổ chức “Hội thảo góp ý dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)” theo hình thức trực tuyến và trực tiếp tại Hà Nội nhằm đảm bảo thu hẹp khoảng cách giới, tiến tới bình đẳng giới thực chất cũng như quyền, lợi ích của phụ nữ, trẻ em trong dự thảo Luật. -
Một số điểm mới của Luật Người Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 10 thông qua vào ngày 13-11-2020 (Luật số 69/2020/QH14). -
Quy định mới về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới
Theo điều 42 của Luật Bình đẳng giới năm 2006, các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới được quy định như sau: -
Nghị định mới về bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ
Ngày 09/12/2021 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 110/2021/NĐ-CP về bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. -
Một số điểm mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 67/2020/QH14) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 13/11/2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.