• Hàm Yên nỗ lực taọ việc làm cho người lao động để giảm nghèo bền vững

    Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động sẽ góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động.
  • Hậu Giang: Tạo điều kiện để sản phẩm OCOP vươn xa

    Là tỉnh có lợi thế về ngành Nông nghiệp với nhiều sản phẩm sinh thái đặc thù, Hậu Giang có điều kiện thuận lợi lựa chọn nông sản đặc trưng để thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Những năm gần đây, tỉnh đã tập trung các giải pháp phát huy giá trị sản phẩm OCOP, từng bước đưa nông sản địa phương vươn xa.
  • Sơn La: Hội viên phụ nữ dân tộc Mông làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia hoạt động Hội

    Mặc dù xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu có địa hình, khí hậu khắc nghiệt nhưng những chị em phụ nữ trên địa bàn luôn cần cù, chịu khó học hỏi, tập trung phát triển kinh tế. Một trong những tấm gương phụ nữ tiêu biểu phải kể đến là chị Lìa Thị Dơ, hội viên phụ nữ bản Pa Kha I, xã Chiềng Tương, làm giàu từ mô hình kết hợp nông nghiệp trồng cây ăn quả, hoa màu và buôn bán hàng thổ cẩm dân tộc Mông.
  • Nam Định: Hội viên phụ nữ Dòng tu khởi nghiệp từ trà thảo mộc

    Xuất phát từ mong muốn tạo ra sản phẩm lành tính, an toàn, chất lượng, tốt cho sức khoẻ từ đó phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho hội viên là nữ tu trong Hội dòng, đem lại hiệu quả kinh tế, bà Trần Thị Nhiệm, sinh năm 1942, nữ tu dòng Trinh Vương, xóm Liên Trung, xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định đã khởi nghiệp thành công mô hình chế biến các loại trà, đồ uống nguồn gốc thảo dược.
  • Hội LHPN các tỉnh nên có quỹ hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Tại Hội thảo tham vấn về định hướng chiến lược hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2026-2035 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức, PGS.TS. Mai Quang Vinh - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam - đề xuất, Hội LHPN Việt Nam nên trình cơ chế cho Hội LHPN các tỉnh có quỹ hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, tránh việc lồng ghép các nguồn lực khi triển khai, thực hiện Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp.
  • Quảng Ngãi: Chị Phan Thị Lang tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo

    Gia đình chị Phan Thị Lang ở thôn Đề An, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi từng là trường hợp rất khó khăn bởi cả 2 vợ chồng đều đau ốm thường xuyên, hai con còn nhỏ đang độ tuổi ăn học và có mẹ già tuổi cao, sức yếu.
  • Kiên Giang: Gần 700 cán bộ được nâng cao năng lực thực hiện Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”

    Ngày 26/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kiên Giang - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên Ban Chỉ đạo, tổ giúp việc và cán bộ thực hiện Đề án tỉnh và các huyện, thành phố tham dự.
  • Hà Giang: Chị Hoàng Thị Liên nâng cao thu nhập với nuôi cá và gà thả vườn

    Tại thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang), chị Hoàng Thị Liên, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thị trấn, người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà luôn được mọi người dân, chị em kính mến và ca ngợi. Bên cạnh đó, chị còn là một tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
  • Hà Nam: Hội viên phụ nữ năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế gia đình

    Trong những năm qua, phong trào phụ nữ vượt khó vươn lên làm giàu do Hội LHPN xã Chuyên Ngoại phát động đạt được nhiều kết quả, qua đó đã xuất hiện nhiều gương điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Một trong những điển hình đó là chị Nguyễn Thị Thuý, sinh năm 1974, hội viên chi hội phụ nữ thôn Lỗ Hà, xã Chuyên Ngoại, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
  • Bước ra khỏi vùng an toàn để làm chủ doanh nghiệp

    Trong thời đại 4.0, ngày càng có nhiều chị em phụ nữ người DTTS đã mạnh dạn bước ra khỏi vùng an toàn để thử sức ở những lĩnh vực mới mẻ. Với sự quyết tâm, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, những nữ doanh nhân người DTTS đã tạo ra nhiều sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn lợi kinh tế cho doanh nghiệp, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ ở địa phương. Nữ doanh nhân Vương Thị Thương, dân tộc Tày ở thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn là một ví dụ.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ

Video