• Hỏi, đáp pháp luật về quyền của phụ nữ

    Nhằm giúp cho cán bộ Hội LHPN, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật các cấp thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tham gia giám sát việc thực hiện Luật Bình đẳng giới, Trang Web Hội LHPNVN xin trích đăng một số câu hỏi và giải đáp pháp luật về quyền của phụ nữ:
  • Một số mô hình trong thực tiễn

    Đi cùng với sự phát triển của đất nước, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện công bằng, bình đẳng giới nói chung và trong hệ thống chính trị nói riêng cũng gặt hái được những thành tựu to lớn.
  • “Xây dựng mô hình giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới của Hội LHPNVN”

    Dự án do cơ quan Hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tài trợ cho Tổ chức Hoà Bình và phát triển, được thực hiện thông qua Hội LHPNVN. Dự án được thực hiện không chỉ giúp Hội thực hiện tốt quyền và trách nhiệm đã được pháp luật quy định mà còn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nói chung, hướng vào các hoạt động vì bình đẳng giới và sự phát triển của phụ nữ Việt Nam.
  • Hỏi - đáp về Luật Bình đẳng giới

    Luật Bình đẳng giới (BĐG) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. Để góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật BĐG trong cán bộ, nhân dân và các tầng lớp phụ nữ, trang Web Hội LHPN Việt Nam xin giới thiệu nội dung cuốn sách “Hỏi - đáp về Luật Bình đẳng giới” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam biên soạn và phát hành năm 2007.
  • Phụ nữ không nên cam chịu bị bạo hành

    Nhiều trường hợp phụ nữ bị chính những ông chồng hoặc người yêu của mình bạo hành tình dục với những hành vi rất dã man như: xát ớt vào quần lót của vợ, bạo dâm, cưỡng ép vợ khi vợ ốm... nhưng không dám nói.
  • Những thách thức trong thực hiện bình đẳng giới

    Theo đánh giá của UNDP năm 2006, chỉ số phát triển giới của Việt Nam đứng thứ 80/136, cao hơn nhiều quốc gia có cùng trình độ phát triển kinh tế.
  • Tình hình giới ở Việt Nam dưới đánh giá của các tổ chức quốc tế

    “Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động kinh tế, là một trong những nước tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới,… là quốc gia đạt được sự thay đổi nhanh chóng nhất về xóa bỏ khoảng cách giới trong 20 năm qua ở khu vực Đông Á” (Báo cáo Đánh giá tình hình Giới ở Việt Nam, tháng 12/2006 của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) và Cơ quan phát triển quốc tế Canađa (CIDA)).
  • Tuyên bố ASEAN vì sự tiến bộ của phụ nữ

    Mong muốn thúc đẩy việc thực hiện các mục đích và mục tiêu đã được ra trong tuyên bố Băng Cốc năm 1967, Tuyên bố về một ASEAN Hòa hợp năm 1976 và Tuyên bố Ma-ni-la năm 1987.
  • Triển khai Luật bình đẳng giới và kỹ năng hoạt động

    Ngày 30-11, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Hoà Bình đã tổ chức hội nghị triển khai Luật Bình đẳng giới và kỹ năng hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ. Tham dự hội nghị có đồng chí Quách Thế Tản - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ; đại diện các Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ của các ngành, huyện, thành phố trong tỉnh.
  • Cần ban hành chính sách đặc thù để nâng cao vị thế cho phụ nữ

    Đăng đàn lần đầu tiên với vai trò của Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, bà Nguyễn Thị Thanh Hoà thoả thuận về các vấn đề liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới, kết hôn với người nước ngoài tại nghị trường sáng ngày 30/10/2007, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá VII, được nhiều đại biểu quan tâm, đồng tình ủng hộ.

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH

THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI