-
Rác thải điện tử- nhận diện và tác hại
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các thiết bị điện, điện tử được sản xuất ngày càng nhiều, phục vụ đắc lực cho nhu cầu của con người. Tuy nhiên, những sản phẩm điện, điện tử lại đang bị người tiêu dùng thải hồi, thay thế một cách nhanh chóng, trở thành nguồn rác thải khổng lồ với hàng chục triệu tấn mỗi năm, gây ô nhiễm môi trường và là hiểm họa lớn đối với sức khỏe con người. -
Đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng xã hội
Nhu cầu sử dụng mạng xã hội để giao lưu, mua bán và trao đổi thông tin đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của con người trong đời sống hiện nay. Nhưng mạng xã hội cũng là nơi ẩn giấu những nguy hiểm không lường trước được. Vì thế, cần phải thực hiện những biện pháp sau để đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng xã hội. -
Đảm bảo an toàn khi mua sắm online
Trong thời đại hiện nay, việc mua sắm online đã trở nên phổ biến với nhiều người, đặc biệt là chị em phụ nữ, bởi sự thuận tiện, nhanh chóng và đa dạng các mặt hàng. Tuy nhiên, khi mua sắm online, cũng sẽ gặp phải không ít những sự cố như lừa đảo qua email, mặt hàng đặt mua không đúng với mong muốn… Để đảm bảo an toàn khi mua sắm online cần lưu ý những điều sau. -
Tìm hiểu về những phụ nữ Việt Nam nổi tiếng
Trong dòng chảy lịch sử đầy vẻ vang và tự hào của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn đóng một vai trò trọng yếu. Ở thời đại nào, cũng có những người phụ nữ tài trí, bản lĩnh, kiên cường, luôn nêu cao tinh thần và phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khất, trung hậu, đảm đang”. Tìm hiểu những câu chuyện về họ cũng là cách chúng ta cùng ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, của phụ nữ Việt Nam và cùng nhau tiếp nối, phát huy truyền thống quý báu đó. -
Xử lý người có hành vi “hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng” đối với thành viên gia đình
Hành vi “hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng” đối với thành viên gia đình là một trong các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007. -
Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình (khoản 2 Điều 1 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007). -
Quy định xử lý hình sự đối với các tội xâm hại tình dục trẻ em
Các tội xâm hại tình dục trẻ em được quy định tại Chương XIV (Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người) trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung gồm 5 Điều (Điều 142, 144, 145, 146, 147). -
Các quy định pháp luật liên quan đến xử lý hành vi bạo lực trẻ em
Bạo lực trẻ em là sử dụng những hành vi bạo lực thể chất và bạo lực tâm lý gây tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em, khoản 6 Điều 4 Luật trẻ em 2016 quy định “Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.” -
Hướng dẫn của WHO về “Những cân nhắc và khuyến nghị thiết thực cho những người đứng đầu các tôn giáo và các cộng đồng có đức tin trong bối cảnh đại dịch Covid-19” (Phần cuối)
Những vấn đề liên quan đến vai trò của các nhà lãnh đạo tôn giáo trong truyền thông, nội dung và cách để thực hiện các hoạt động với nguyên tắc đảo đảm quyền con người, loại bỏ sự kỳ thị và phân biệt đối xử truyền thông về phòng, chống Covid19… cũng đã được WHO cân nhắc và đề cập. -
Hướng dẫn của WHO về “Những cân nhắc và khuyến nghị thiết thực cho những người đứng đầu các tôn giáo và các cộng đồng có đức tin trong bối cảnh đại dịch Covid-19” (Tiếp theo)
Trong thời gian diễn ra dịch bệnh, những hoạt động thực hành tín ngưỡng, tôn giáo từ xa, sử dụng công nghệ, thực hành nghi lễ, chôn cất an toàn, liên kết cộng đồng, ứng phó với các tình huống bạo lực gia đình, giúp đỡ người khác, cầu nguyện đặc biệt cho người bệnh bằng những thông điệp về hy vọng và sự an ủi… đã được WHO đưa ra với những khuyến nghị cụ thể.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.