• Mô hình làm bánh lá truyền thống của phụ nữ Đồng Xoài, Bình Phước

    Từ vài trăm cái bánh lá truyền thống ban đầu được gói vào những ngày Tết, ngày rằm theo đơn đặt hàng, đến nay gia đình chị Đặng Thị Điệp (khu phố Xuân Đồng, phường Tân Thiện, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) đã làm ra hàng ngàn cái bánh trong 1 tháng, mang đến nguồn thu nhập tăng thêm cho gia đình.
  • Đồng Tháp: Nữ đảng viên khởi nghiệp với món “Chạo tôm”

    Tham gia công tác Hội LHPN từ năm 2019 và vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng từ năm 2021, với tinh thần vượt khó, nữ đảng viên Trần Thị Cẩm Loan (sinh năm 1977), chi hội trưởng phụ nữ khóm Tân Hòa, phường An Hòa, thành phố Sa Đéc đã mạnh dạn khởi nghiệp với sản phẩm “chạo tôm” từ 3 năm nay. Bằng sự khéo léo, đam mê chế biến các món ăn từ nguồn nguyên liệu đặc trưng tôm sông, sản phẩm “chạo tôm” của chị Cẩm Loan đã tạo sự khác biệt, thu hút khách hàng trong và ngoài địa phương.
  • Nữ doanh nhân đưa sắc tím hoa ban vào các món bánh dân tộc kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Ký ức về người bà nhỏ bé mà vĩ đại, về những câu chuyện nơi chiến trường xưa đã khơi niềm cảm hứng cho nữ doanh nhân Hà Nội Trịnh Hồng Giang nghiên cứu những sản phẩm, set quà tặng ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; chào mừng năm Du lịch quốc gia và Lễ hội Hoa Ban 2024.
  • Chị Nguyễn Thị Minh Tâm khởi nghiệp với loài hoa lạ mang tên Đa Lộc

    Với tinh thần “dám nghĩ dám làm”, chị Nguyễn Thị Minh Tâm (sinh năm 1987), Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hoa Đa Lộc, TX. Bến Cát đã quyết định bỏ việc văn phòng để rẽ sang làm nông nghiệp khởi nghiệp với loài hoa lạ mang tên Đa Lộc.
  • Hành trình nâng tầm giá trị của trái bưởi non

    Mô hình kinh tế mà chị Nguyễn Thị Thanh Tâm (SN 1988 tại Đà Nẵng) đang thực hiện là một mô hình kinh tế tuần hoàn. Với mô hình này, chị Tâm đã làm ra sản phẩm giúp nâng tầm giá trị trái bưởi non, tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, giảm thiểu ô nhiễm môi trường để ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Vượt qua bệnh tật, khởi nghiệp ở tuổi U60

    Khởi nghiệp ở tuổi ngoài 50, bà Đào Thị Hà, chủ cơ sở nuôi trồng đông trùng hạ thảo Phúc Khang (tỉnh Nam Định), chia sẻ với PNVN về hành trình khởi nghiệp của mình.
  • Bến Tre: Thành công với mô hình phát triển kinh tế từ nuôi thỏ sinh sản

    Chị Võ Ngọc Thùy ở ấp Bình Chiến, thị trấn Bình Đại, tỉnh Bến Tre là gương điển hình về việc sử dụng nguồn vốn của Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh đạt hiệu quả cao.
  • Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc Tày làm giàu từ mô hình kinh tế hộ

    Đó là chị Hoàng Thị Hoa, dân tộc Tày, ngụ tại tổ 11, thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên. Với những thành tích trong phát triển kinh tế, chị đã được Hội LHPN huyện Vị Xuyên biểu dương, khen ngợi và trao tặng nhiều giấy khen từ năm 2021 đến nay.
  • Nữ doanh nhân Nguyễn Châu Linh: “Tôi muốn quanh mình ai cũng hạnh phúc”

    Nữ doanh nhân Nguyễn Châu Linh - Nhà đồng sáng lập kiêm CEO của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hành trình Kim cương chia sẻ, ngay từ nhỏ, bản thân chị lúc nào cũng muốn những người xung quanh mình được hạnh phúc, không muốn bất cứ một xung đột nào xảy ra.
  • Nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

    - Quảng Ngãi: Hội LHPN huyện Sơn Tịnh hỗ trợ 69 ý tưởng khởi nghiệp vay vốn trong năm 2023 - Bình Định: Phụ nữ xã Cát Chánh năng động phát triển kinh tế
  • Huế: Chị Viễn vượt khó làm kinh tế giỏi

    Phát triển kinh tế từ chăn nuôi và kinh doanh buôn bán, mỗi năm thu nhập trên 250 triệu đồng, chị Trần Thị Viễn, sinh năm 1974 (Thủy Vân, TP. Huế) là tấm gương phụ nữ phát triển kinh tế giỏi ở địa phương.
  • Chị Nguyễn Thị Minh Tâm khởi nghiệp với loài hoa lạ mang tên Đa Lộc

    Với tinh thần “dám nghĩ dám làm”, chị Nguyễn Thị Minh Tâm (sinh năm 1987), Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hoa Đa Lộc, TX. Bến Cát đã quyết định bỏ việc văn phòng để rẽ sang làm nông nghiệp khởi nghiệp với loài hoa lạ mang tên Đa Lộc.
  • Quảng Ngãi: Gương phụ nữ Cor làm giàu trên vùng đất khó

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện miền núi Trà Bồng. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, trong đó có chị Hồ Thị Hoa.
  • Người phụ nữ khuyết tật khiến vỏ ốc nở hoa

    Cuộc sống gắn liền với chiếc xe lăn bởi đôi chân co rút không đi lại được và bàn tay phải bị biến dạng nhưng chị Ngọc Hiếu không đầu hàng số phận. Chị đã biến những chiếc vỏ ốc bỏ đi thành bức tranh nghệ thuật, thay đổi cuộc đời của chính mình.
  • Nữ doanh nhân đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh

    Là chủ một trang trại cà phê, chị Dương Thị Thủy, sáng lập Tâm An Nguyên Farmhouse (ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) cho biết, thuộc thế hệ 7X, chị từng nghĩ ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh sẽ rất khó khăn. Trước đây, những công việc như thiết kế bao bì mẫu mã, quảng bá sản phẩm… chị thường phải thuê người làm. Nhưng sau khi được tiếp cận và học hỏi kiến thức công nghệ thông tin, chị đã thay đổi tư duy và biết cách ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công việc của mình.
  • Đắk Lắk: Chị Bùi Thị Đằm không ngại khó vươn lên phát triển kinh tế gia đình

    Thời gian qua, nhờ được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng CSXH huyện Cư Mgar nên nhiều hội viên, phụ nữ thị trấn Quảng Phú đã năng động, nhạy bén, nắm bắt áp dụng những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất mang lại thu nhập cao cho gia đình từ đó từng bước cải thiện và nâng cao đời sống gia đình theo hướng bền vững.
  • Huế: Thu nhập khá từ vườn ao chuồng

    Không ngại khó, ngại khổ, bằng đôi tay của mình, chị Trương Thị Bé (sinh năm 1973) hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đã quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên đất quê hương. Sau một thời gian gầy dựng, đến nay, mô hình vườn, ao, chuồng (VAC) của chị Bé đã cho thu “quả ngọt”, với thu nhập gần 200 triệu đồng/năm. Chị cũng là điển hình hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi tại địa phương.
  • Sóc Trăng: Phát triển sản phẩm OCOP từ cây mãng cầu gai

    Trong năm 2023, giá bán mãng cầu gai tăng vọt giúp cho nhiều hộ gia đình hội viên, phụ nữ nghèo, cận nghèo đã phát triển lên khá, giàu. Cán bộ, hội viên, phụ nữ chuyển đổi tăng diện tích trồng mãng cầu gai kết hợp ứng dụng khoa học công nghệ để tăng chất lượng, năng suất. Đã có 4 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao, 4 sao cấp tỉnh và thị xã.
  • Quảng Ngãi: Những tấm gương phụ nữ năng động phát triển kinh tế

    - Tăng thu nhập cho gia đình từ việc trồng quất cảnh dịp Tết - Nữ Giám đốc HTX truyền lửa thoát nghèo cho đồng bào CaDong
  • Hòa Bình: Chi hội trưởng phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình

    Chị Vì Thị Chầm, chi hội trưởng chi hội phụ nữ khu Tân Phong, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình là tấm gương tích cực phát triển kinh tế tăng thu nhập, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả