• Bảo tồn trang phục truyền thống của người K'Ho

    Trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của dân tộc K’Ho ở Lâm Đồng đang được đồng bào tích cực bảo tồn, gìn giữ và phát huy.
  • Bảo tồn văn học dân gian dân tộc Thái

    12 năm công tác, chị Na Ly không nhớ mình đã biên tập, biên dịch bao nhiêu tác phẩm thơ, văn học tiếng Thái. Mỗi số Tạp chí Suối Reo phát hành, trong đó có những tác phẩm thơ, văn học dân gian do chị biên tập, biên dịch lần nét đẹp văn hóa dân gian dân tộc Thái được giữ gìn, lan tỏa.
  • Bình Định: Phụ nữ dân tộc Ba Na góp phần giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Chị Đinh Thị Thống, sinh năm 1985, dân tộc Ba Na, hội viên nòng cốt chi hội phụ nữ khu phố Klot-Pok, thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã nỗ lực góp phần giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.
  • Tiết mục “Đất nước trọn niềm vui” của Hội LHPN TX Kỳ Anh giành giải đặc biệt trong Liên hoan hát ru và nhảy dân vũ trong các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh

    Diễn ra từ cuối tháng 3 đến tháng 6/2022, Liên hoan hát ru và dân vũ thể thao trong các cấp Hội đã tạo thành một đợt sinh hoạt rộng khắp, có tính lan tỏa lớn đối với cán bộ, hội viên, phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh. Qua đó cổ vũ phong trào hát ru và dân vũ thể thao trong các tầng lớp phụ nữ, nhất là thế hệ trẻ, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn những di sản văn hóa trong quần chúng nhân dân cũng như ý thức rèn luyện bảo vệ sức khỏe.
  • Nét đẹp trang phục dân tộc Mông hoa

    Trang phục dân tộc Mông hoa ở Mộc Châu, Sơn La mang tính nghệ thuật với những ký tự đặc biệt giống như ngôn ngữ hình tượng thể hiện tư tưởng, tình cảm, tâm lý trong đời sống sinh hoạt, tâm linh.
  • Trăn trở nối dài ''sợi chỉ Dao đỏ''

    Trong bức tranh văn hóa cộng đồng người Dao, ngoài các phong tục tập quán, lễ hội, nghề thêu truyền thống cũng là một trong những sắc thái đặc trưng của phụ nữ Dao đỏ. Tuy nhiên, với cộng đồng người Dao di cư ở Tân Thanh (Lâm Hà) thì việc giữ gìn và lưu truyền nghề đã trở thành niềm trăn trở. Nhưng, sâu trong tiềm thức, họ vẫn không thôi hi vọng và cố gắng trao truyền nét đẹp văn hóa này cho thế hệ sau.
  • Sơn La: Nữ nhà báo nhiệt huyết giữ gìn văn hóa dân tộc Thái

    Gần 30 năm gắn bó với nghề làm báo, Nhà báo Cà Thị Hoan đã góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa ngôn ngữ dân tộc Thái, sáng tác văn học nghệ thuật để đem đến khán giả những tác phẩm có giá trị.
  • Phụ nữ Huế sôi nổi hưởng ứng “Ngày hội Áo dài cộng đồng Huế 2022”

    Hưởng ứng “Ngày hội Áo dài cộng đồng Huế 2022”, đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn toàn tỉnh đã tích cực tham gia, mặc Áo dài tại cơ quan, công sở, nơi làm việc và những sự kiện, các hoạt động của tỉnh. Qua đó góp phần lan toả, tôn vinh giá trị văn hoá của Áo dài Việt Nam nói chung và tuyên truyền, quảng bá thương hiệu và giá trị độc đáo của Áo dài Huế nói riêng.
  • Nét đẹp của thổ cẩm Tây Nguyên

    Từ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Tây Nguyên đã khắc họa được những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc đậm dấu ấn Tây Nguyên
  • Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi

    Thổ cẩm của người Ê Đê không đơn thuần là tấm vải bình thường mà ẩn chứa cả tâm hồn của họ. Mỗi sản phẩm thổ cẩm làm ra, ngoài nét đẹp truyền thống còn thể hiện sự cần cù, khéo tay của người phụ nữ nơi đây.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video