• Người phụ nữ Cơ Tu với sắc màu nhuộm sợi

    Trò chuyện với bà Bling Bết, khoảng hơn 70 tuổi, sinh ra và lớn lên tại làng Công Dồn, được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Tu, được biết, từ xưa truyền lại, các bà, các mẹ trong làng thường lựa chọn những nguyên liệu từ tự nhiên để nhuộm màu cho trang phục . Với các nguyên liệu từ núi rừng, bà con Cơ Tu nơi đây đã tạo ra các thuốc nhuộm sợi bông với các sắc màu phong phú. Từ đó, tạo ra các sản phẩm dệt cườm hoặc dệt hoa văn gợn sóng trên nền chàm đen độc đáo.
  • “Tô màu” cho vải từ cây - củ - lá trong tự nhiên

    Ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An, Hà Tĩnh bà con người dân tộc thiểu số thường dùng củ nâu để nhuộm vải.
  • Phát huy truyền thống các dân tộc trong xây dựng môi trường văn hóa

    Trong bối cảnh Chính phủ đang phát triển nền công nghiệp văn hóa thì văn hóa dân tộc tại các cộng đồng địa phương được xem là nguồn tài nguyên quý giá.
  • "Xòe Thái - Tinh hoa miền di sản": Tôn vinh vai trò của người phụ nữ trong văn hóa dân tộc Thái

    Đêm vinh danh Xòe Thái mang đến cho công chúng một không gian nghệ thuật thấm đẫm chất sử thi về lịch sử, cội nguồn, văn hóa… của người Thái - chủ nhân của Di sản văn hóa thế giới.
  • Không gian Tây Bắc giữa lòng Thủ đô

    Không gian, con người… gần gũi đến mức ai ghé nơi này đều cảm nhận có một phần Tây Bắc đang hiện diện và lắng đọng rất sâu.
  • Lâm Đồng: Phụ nữ Lạc Dương phát huy vai trò trong bảo tồn văn hóa bản địa

    Nằm dưới chân núi Langbiang, người K’Ho ở huyện Lạc Dương những năm gần đây tập trung phát triển du lịch cộng đồng dựa trên nền tảng văn hóa bản địa, mang tới sự đa dạng trong sản phẩm du lịch địa phương, để lại dấu ấn trong lòng du khách trong và ngoài nước… Đặc biệt hơn nữa, đó chính là trong mỗi nếp nhà, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây vẫn truyền tay nhau gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc mình.
  • Phụ nữ Sán Dìu nỗ lực giữ tiếng hát Soọng Cô truyền thống

    Hội LHPN phường Quang Hanh (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã thành lập câu lạc bộ Tiếng hát Soọng Cô để lưu giữ văn hóa Sán Dìu. Đồng thời truyền dạy lại cho thế hệ trẻ biết trân trọng ngôn ngữ và không đánh mất bản sắc dân tộc.
  • Lào Cai: Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay

    Dân tộc Mông có nền văn hóa đặc sắc, nổi bật là sự đa dạng trong trang phục. Mỗi nhóm dân tộc Mông lại có những đặc điểm trang phục riêng biệt từ màu sắc, hoa văn đến phụ kiện đi kèm. Đem lòng yêu mến vẻ đẹp đó, chị Chấu Thị Nung (28 tuổi, người Mông Hoa tại Lào Cai) đã cho ra mắt bộ ảnh "Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay". Bộ ảnh đã quảng bá và truyền cảm hứng về tình yêu văn hóa Mông.
  • Cô gái 9X cùng bố mẹ quyết giữ nghề làm lồng đèn truyền thống giữa lòng Sài Gòn

    Thu Hồng (ngụ TP.HCM) đã cùng bố mẹ gìn giữ nghề truyền thống làm đèn trung thu, trước sự thay đổi của các loại lồng đèn hiện đại.
  • Bình Định: Mô hình “Dệt thổ cẩm” - Hy vọng mới cho nhiều phụ nữ xã Vĩnh An

    Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của đồng bào Bana ở xã Vĩnh An, huyện Tây Sơn. Để gìn giữ, phát triển nghề, tăng tính liên kết, hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển sản xuất, góp phần giảm nghèo bền vững, Hội LHPN huyện Tây Sơn đã xây dựng mô hình “Phát triển nghề dệt thổ cẩm” tại xã Vĩnh An.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video