• Dân tộc Kháng

    Với số dân chừng 11 nghìn người, dân tộc Kháng gồm các tên gọi: Xá Khao, Xá Xủa, Xá Don, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá ái, Xá Bung và Quảng Lâm. Địa bàn cư trú của người Kháng chủ yếu tại 2 tỉnh Điện Biên và Sơn La, một số ít tại tỉnh Lai Châu.
  • Hội mừng mưa rơi của dân tộc Khơ Mú

    Người Khơ Mú gọi hội mừng mưa rơi của dân tộc mình là lễ hội “Om đin om đang”, tức lễ hội mừng nước hay hội mừng mùa măng mọc. Theo các cụ già ở bản Pá Bon, xã Mường Luân, Điện Biên Đông, gọi như vậy bởi mở đầu phần hội bao giờ cũng là điệu múa “Om đin om đang”.
  • Cộng đồng các dân tộc Điện Biên

    Điện Biên là nơi hội tụ sinh sống của 21 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa... tạo thành bức tranh đa sắc màu cho nền văn hóa Điện Biên. Chúng tôi xin giới thiệu những nét khái quát nhất về một số dân tộc ở Điện Biên.
  • Lễ đền ơn đáp nghĩa cha mẹ của người Raglai

    Một nét đẹp đã trở thành truyền thống trong đời sống tinh thần của nhiều dân tộc trên dải đất Việt Nam là lòng tôn kính, yêu thương và biết ơn sâu sắc ông bà, cha mẹ.
  • Lễ cầu an của người Nùng - Sông Mao (Bình Thuận)

    Theo chu kỳ 12 năm, người Nùng (sông Mao – Bình Thuận) lại tổ chức lễ cầu an. Đây là một trong những nét văn hóa tiêu biểu trong đời sống tinh thần của người Nùng nơi đây.
  • Phụ nữ Mông và chiếc váy truyền thống

    Trồng lanh, dệt vải lanh, may áo lanh, thêu dệt thổ cẩm, vẽ sáp nhuộm hoa văn… tất cả đều được làm nên từ đôi bàn tay của những người con gái Mông
  • Người con gái Thái và “chiếc khăn Piêu thêu chỉ hồng”

    Dân tộc nào cũng có những sắc thái văn hoá riêng của mình. Chính những sắc thái văn hoá đó đã tạo nên nét hấp dẫn riêng của mỗi dân tộc. Với thiếu nữ Thái, sức hấp dẫn không chỉ trong trang phục mà nó còn thể hiện ở nét độc đáo của chị em qua hình ảnh của “chiếc khăn Piêu thêu chỉ hồng”…
  • Nét đẹp trong nghi lễ mừng thọ của dân tộc Tày - Nùng

    Trong tâm thức dân gian, người có tuổi thọ và gia đình có người cao tuổi là có phúc lớn, có phúc lớn nên mới sống được lâu, có phúc mới có con cháu đề huề.
  • Mâm ngũ quả thể hiện ước vọng no đủ quanh năm

    Trong ngày Tết, bên cạnh những chiếc bánh chưng xanh, cành đào đỏ, gia đình nào cũng bày một mâm ngũ quả trên bàn thờ. Mỗi loại trái cây một màu sắc, tượng trưng cho thuyết ngũ hành và cũng thể hiện ước nguyện của gia chủ, mong một năm ấm no.
  • Mùa Xuân về, đọc và suy ngẫm “Bài ca thách cưới”

    Mùa Xuân, mùa của khát khao và mơ ước, mùa của đất trời vạn vật, của hạnh phúc và tình yêu. Khoảnh khắc giao mùa khi Xuân đến là thời điểm lý tưởng để các đôi uyên ương xây dựng tổ ấm, bắt đầu cuộc sống lứa đôi, ươm mầm sống mới. Chính vì thế mùa Xuân trở thành mùa cưới với những khuôn mặt rạng ngời, ngập tràn hạnh phúc.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video