• Nam Định: Mô hình “Cá trắm kho Rạng Đông” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên, phụ nữ

    Trong những năm qua, Hội phụ nữ thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chủ động đưa các con giống có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, mô hình "Cá trắm kho Rạng Đông" đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho hội viên, phụ nữ
  • Nữ thủ lĩnh năng động của “Hành trình Khuyến Đọc”

    Tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân và trở thành CEO một công ty truyền thông, cô gái Cao Thị Sao Mai (SN 1998) đã tổ chức “Hành trình Khuyến Đọc” với mục tiêu xây dựng các thư viện sách miễn phí khắp mọi miền đất nước. Cô hy vọng cuộc “hành trình” này sẽ góp phần nâng cao văn hóa đọc của cộng đồng.
  • Khen thưởng, biểu dương hội viên phụ nữ nhặt được tiền rơi trả người đánh mất

    Hội LHPN phường Ngọc Trạo (thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) vừa khen thưởng đột xuất chị Lê Thị Loan, hội viên chi hội phụ nữ 2 có hành động đẹp nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.
  • Bắc Kạn: Chị Duyên với mô hình nuôi dúi cho hiệu quả kinh tế cao

    Không chỉ là một hội viên phụ nữ tích cực, nhiệt tình trong mọi hoạt động công tác Hội, chị Mai Thị Duyên, thôn Pác Toong, xã Yên Phong, huyện Chợ Đồn còn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu với mô hình kinh tế tổng hợp.
  • Gương phụ nữ dân tộc Tà Riềng làm kinh tế giỏi

    Chị Chơ Rum Thị Hếm (38 tuổi), người dân tộc Tà Riềng tại thôn Đắc Tà Vâng, xã Đắc Tôi, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được mọi người khen ngợi vì chăm chỉ, nghị lực, có tinh thần vượt khó, vươn lên làm kinh tế gia đình hiệu quả.
  • “Quán cơm không đồng của ngoại My”

    “Cuộc sống là phải biết cho, đâu chỉ nhận riêng mình” là lời nói của cụ bà Nguyễn Thị My (71 tuổi), hiện đang cùng chồng là ông Trần Văn Hồng, 87 tuổi thuê trọ tại số 207 Nguyễn Văn Đậu, phường 11, quận Bình Thạnh.
  • Bình Định: Hội viên phụ nữ tích cực tham gia mô hình “Phụ nữ mua bán ve chai” nâng cao thu nhập, góp phần bảo vệ môi trường

    Chị Tô Thị Bích Huệ, sinh năm 1990, hội viên chi hội phụ nữ thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải, đại diện mô hình “Tổ phụ nữ thu gom, mua bán ve chai” trên địa bàn xã đã để lại nhiều ấn tượng cho mọi người với dáng người nhỏ nhắn nhưng rắn rỏi khi tham gia chia sẻ tại Hội nghị sơ kết Dự án “Quản lý tổng hợp rác thải nhựa Vịnh Quy Nhơn” do Hội LHPN thành phố Quy Nhơn tổ chức.
  • Khi phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ doanh nghiệp

    Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
  • TP Hồ Chí Minh: Tấm gương “Dân vận khéo” của nữ bí thư chi bộ

    Cô Trần Thị Thu Nguyệt, hội viên phụ nữ - Bí thư chi bộ khu phố 4, phường 13, quận 8, TP Hồ Chí Minh là một cán bộ, hội viên gương mẫu, tích cực thực hiện công tác vận động, tận tâm, sâu sát từng hoàn cảnh của người dân, nhất là những hộ nghèo, cận nghèo, chị em phụ nữ với mảnh đời bất hạnh…
  • Nữ doanh nhân xây dựng “Nhà hàng thân thiện không sử dụng đồ nhựa một lần”

    Chị Mai Thị Hương - Giám đốc “HTX Sản xuất, dịch vụ, chế biến hải sản Hương Thanh - Nhơn Lý” (xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn) không chỉ được biết đến là một nữ doanh nhân giỏi, thành đạt mà chị còn là hội viên tích cực trong phong trào phòng chống rác thải nhựa tại địa phương.

GƯƠNG PHỤ NỮ

NỮ NÔNG DÂN

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

Video