• Quảng Nam: Người phụ nữ Xê Đăng mở lối cho thổ cẩm ở Trà Cang

    Chúng tôi về Trà Cang, một xã vùng cao cách Tắc Pỏ - Trung tâm hành chính huyện Nam Trà My (Quảng Nam) khoảng 25 km vào một buổi sáng sớm. Đứng trước ngôi nhà sàn nhỏ ở làng Tắc Chưng (thôn 3), xã Trà Cang, chúng tôi gặp bà Trần Thị Kim Hoa, một người phụ nữ dân tộc Xê Đăng năm nay chừng 63 tuổi, đang miệt mài bên khung dệt để hoàn thiện những bức thổ cẩm cho người dân.
  • Bình Định: Chị Lê Thị Thu vừa làm kinh tế giỏi vừa tích cực tham gia công tác xã hội

    Nhắc đến chị Lê Thị Thu, sinh năm 1953, ở khu phố Tân Thành 2, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, người dân nơi đây ai cũng khá quen thuộc, bởi chị là gương điển hình trong làm kinh tế giỏi với việc thu mua cá ngừ đại dương và cung ứng xăng, dầu, đá lạnh cho tàu thuyền vươn khơi.
  • Quảng Nam: Người níu giữ nghề đất nặn ở làng gốm Thanh Hà

    Sinh ra tại làng gốm Thanh Hà, phường Thanh Hà, thành phố Hội An (Quảng Nam), chị Nguyễn Thị Thu chập chững đến với nghề làm đất nặn từ khi còn là đứa trẻ lên mười. Ban đầu chỉ xuất phát từ sở thích bình thường, dần dà những cục bột đất tình cờ như vô tri, vô giác ấy đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chị.
  • Lạng Sơn: Chị Hiển khởi nghiệp từ mô hình trồng hồng không hạt Bảo Lâm

    Công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến luôn được các cấp Hội trên địa bàn huyện Cao Lộc quan tâm triển khai. Đã có nhiều gương điển hình tiên tiến, mô hình, cách làm hay của cán bộ, hội viên phụ nữ trong huyện được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, là gương sáng trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. Tiêu biểu trong đó là chị Hoàng Thị Hiển, sinh năm 1985, hội viên phụ nữ thôn Chè Lân, xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc.
  • Hà Giang: Mô hình phát triển chăn nuôi kết hợp trồng trọt của chị Thêm mang lại nhiều lợi ích về kinh tế

    Chị Nguyễn Thị Thêm tại thôn Lùng Pục, xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên là một điển hình của xã trong phát triển chăn nuôi kết hợp với làm vườn cho thu nhập cao. Những năm qua, gia đình chị là tấm gương để tuyên truyền cho người dân trong xã học tập và làm theo.
  • Thanh Hóa: Chị Khánh tạo việc làm cho 12 lao động với xưởng thủ công mỹ nghệ

    Trong những năm qua, phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ Thanh Hóa. Trong đó, tiêu biểu phải nhắc đến chị Phạm Thị Khánh, hội viên phụ nữ thôn Thành Đông, xã Thành Lộc, huyện Hậu Lộc.
  • Gương phụ nữ dân tộc Mường phát triển kinh tế từ nguồn vốn vay chính sách

    Chị Bùi Thị Hương, sinh năm 1978, hội viên chi hội phụ nữ thôn Đồng Thành, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình là phụ nữ dân tộc Mường, tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng từ nguồn vốn vay chính sách.
  • Người phụ nữ Cơ Tu với sắc màu nhuộm sợi

    Trò chuyện với bà Bling Bết, khoảng hơn 70 tuổi, sinh ra và lớn lên tại làng Công Dồn, được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Tu, được biết, từ xưa truyền lại, các bà, các mẹ trong làng thường lựa chọn những nguyên liệu từ tự nhiên để nhuộm màu cho trang phục . Với các nguyên liệu từ núi rừng, bà con Cơ Tu nơi đây đã tạo ra các thuốc nhuộm sợi bông với các sắc màu phong phú. Từ đó, tạo ra các sản phẩm dệt cườm hoặc dệt hoa văn gợn sóng trên nền chàm đen độc đáo.
  • Khởi nghiệp từ gánh hàng rau

    Chị Hồ Thị Nga (Kăn A Ri), Giám đốc HTX Nông sản an toàn A Lưới nổi tiếng “mát tay” khi tạo ra việc làm cho nhiều hội viên phụ nữ. Mấy ai biết, khởi nghiệp của chị ban đầu từ những gánh hàng rau được bày bán ở chợ A Lưới...
  • Sơn La: Gương phụ nữ điển hình học tập, làm theo Bác

    Trong những năm qua, Hội LHPN huyện Yên Châu đã tổ chức triển khai sâu rộng việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lan toả trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tinh thần tự giác học tập và làm theo Bác bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.

GƯƠNG PHỤ NỮ

NỮ NÔNG DÂN

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

Video