-
Những người truyền cảm hứng để phụ nữ dân tộc thiểu số tại Quảng Ninh thay đổi nếp nghĩ,
Trong làn sóng phát triển kinh tế xanh, bền vững đang lan tỏa khắp các tỉnh vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh đang trở thành những “ngọn lửa” thắp sáng khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. -
Xóa mù chữ, mở cánh cửa tri thức cho phụ nữ vùng cao Tương Dương
Tháng 6, khi học sinh bước vào kỳ nghỉ hè, nhiều giáo viên của Trường PTDTBT Tiểu học Lượng Minh (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An) lại lặn lội xuống từng bản làng để vận động những người mẹ, người bà đi học lớp xóa mù chữ. Đã 2 năm nay, giữa núi rừng Lượng Minh những “học sinh” U40, U50 vượt trở ngại về tuổi tác để bắt đầu ê a từng con chữ. -
Trăn trở phát triển sinh kế từ cây "vàng đen" cho phụ nữ vùng biên
Với người dân xã Quốc Khánh (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn), cây thạch đen từng là biểu tượng của sự khởi sắc nơi vùng biên này khi nó giúp nhiều gia đình có của ăn, của để. Thế nhưng giờ đây, người ta không còn thấy màu xanh ngắt của loại cây được ví như “vàng đen” này trải dài trên những triền ruộng nữa. -
Phụ nữ Tà Rụt tăng thu nhập nhờ mô hình chuối lùn bản địa và nông sản quê hương
Mô hình Tổ hợp tác trồng chuối lùn bản địa tại thôn A Đăng (xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đang là điểm sáng trong hành trình khởi nghiệp và phát triển kinh tế của phụ nữ địa phương. -
"Giữ lửa" văn hóa Mường giữa đại ngàn Thanh Sơn
Tại huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), những người phụ nữ đang âm thầm góp nhặt từng mảnh hồn văn hóa Mường, truyền lại cho thế hệ sau. Đó không chỉ là nỗ lực cá nhân, mà là sự tiếp nối giữa cội nguồn và tương lai. -
Cần Thơ: Tạo sinh kế cho phụ nữ Khmer từ cây lục bình
Chị Sơn Thị Lang (ngụ tại thành phố Cần Thơ), Giám đốc Hợp tác xã Làng nghề Cờ Đỏ, đã sáng tạo ra nhiều mẫu thủ công mỹ nghệ từ nguồn cây lục bình có sẵn tại địa phương này, giúp cho nhiều phụ nữ Khmer có việc làm, thu nhập đều đặn. -
Chủ tịch Hội LHPN xã Trường Sơn: Mong Dự án 8 tiếp tục là "ngọn đèn soi đường" cho phụ nữ vùng cao
Hơn 4 năm gắn bó với Dự án 8 tại vùng biên giới Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình), chị Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Chủ tịch Hội LHPN xã Trường Sơn, đã đưa những mô hình bình đẳng giới đi vào đời sống thực. Với nhiều sáng kiến và nỗ lực vượt khó, chị là 1 trong 10 cá nhân tiêu biểu toàn quốc được biểu dương, khen thưởng. -
Cần có chính sách bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Làng Teng gắn với phát triển du lịch cộng đồng
Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người. -
Bản làng đổi thay từ những mô hình khởi nghiệp của người trẻ
Vùng núi xã Tà Long (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), nơi những mô hình khởi nghiệp của những người trẻ dân tộc thiểu số (DTTS) đang mang lại sinh khí mới cho kinh tế địa phương, góp phần giải bài toán việc làm và giảm nghèo bền vững. -
Gieo mầm từ cây chè, đơm trái bằng niềm tin
Nhiều năm gắn bó với những nương chè, chị Đặng Thị Bình, người dân tộc Mường ở xã Lương Sơn (huyện Yên Lập, Phú Thọ), ấp ủ mong muốn góp phần tạo sinh kế bền vững cho phụ nữ địa phương, giúp họ “sống được” với cây chè. Chị đã hiện thực hóa ước mơ của mình khi thành lập “Tổ hợp tác chè xanh Đá Trắng”, trở thành hạt nhân truyền cảm hứng tinh thần khởi nghiệp cho chị em địa phương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.