• Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Nữ bác sĩ xông pha chống dịch

    Hẹn gặp bác sĩ Trần Thị Xuân Loan (Khoa Nội - Trung tâm Y tế TP. Bạc Liêu), cảm nhận được Loan luôn tất bật. “Khi đã chăm sóc bệnh nhân thì không được phân tâm, phải tập trung với từng bệnh nhân mình đang theo dõi, điều trị”, bác sĩ trẻ giải thích như vậy.
  • Tuyên Quang: Hot Tiktoker người Nùng với hành trình quảng bá nông sản

    Từ những hình ảnh bình yên kèm theo chất giọng nhẹ nhàng, cô sơn nữ Nông Cẩm Quỳnh đã trở thành hot Tiktoker sở hữu lượng theo dõi khủng, những video triệu view. Và còn nhiều điều ấn tượng với cô gái người Nùng 9x ở thôn Đồng Dài, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) trên hành trình quảng bá ẩm thực, nông sản xứ Tuyên.
  • Phú Yên: CEO nữ bảo vệ môi trường với các sản phẩm từ tre

    Ống hút tre có thể thay thế ống hút nhựa, giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Đồ dùng bằng tre dễ dàng phân hủy trong vài tháng, lại là nguồn phân bón cho thực vật, tốt cho đất. Vì thế, nhiều người đã theo đuổi con đường tạo ra những sản phẩm tự nhiên để giúp ích cho việc bảo vệ môi trường sống.
  • Đồng Nai: Người phụ nữ Chăm tích cực hoạt động phong trào

    Bà Sou A Tah, dân tộc Chăm, ngụ tại ấp 4, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) là điển hình phụ nữ đồng bào DTTS vừa sản xuất kinh doanh giỏi, vừa tích cực làm thiện nguyện. Với bà Sou A Tah, có điều kiện để giúp đỡ mọi người, nhất là bà con đồng bào DTTS, là niềm hạnh phúc lớn.
  • Hội Phụ nữ Công an 8 tỉnh trong Cụm thi đua số 3 ký kết giao ước thi đua

    Vừa qua, tại Công an tỉnh Tuyên Quang, Phụ nữ Công an Cụm thi đua số 3, Bộ Công an, đã tổ chức Hội nghị ký kết giao ước thực hiện phong trào thi đua “Phụ nữ Công an bản lĩnh, nhân văn, kỷ cương, trách nhiệm vì An ninh Tổ quốc, vì hạnh phúc gia đình”, giai đoạn 2022 - 2026.
  • Nữ nông dân thu tiền tỷ từ đông trùng hạ thảo

    Đánh đổi cả tiền bạc, mồ hôi và nước mắt để nuôi cấy đông trùng hạ thảo, chị Nguyễn Thị Hồng (Giám đốc Công ty cổ phần dược thảo Thiên Phúc) trở thành 1 trong 9 nữ Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021, có doanh thu khủng nhất - trên 40 tỷ đồng/năm.
  • Những người mẹ đỡ đầu mang sắc phục chiến sĩ

    Họ là những nữ chiến sĩ công an dũng cảm, quyết liệt đối mặt với tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, bình yên cho nhân dân và những người nữ chiến sĩ ấy cũng là những người mẹ đỡ đầu rất đỗi dịu dàng, yêu thương của các cháu bé mồ côi có hoàn cảnh khó khăn.
  • Lào Cai: Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay

    Dân tộc Mông có nền văn hóa đặc sắc, nổi bật là sự đa dạng trong trang phục. Mỗi nhóm dân tộc Mông lại có những đặc điểm trang phục riêng biệt từ màu sắc, hoa văn đến phụ kiện đi kèm. Đem lòng yêu mến vẻ đẹp đó, chị Chấu Thị Nung (28 tuổi, người Mông Hoa tại Lào Cai) đã cho ra mắt bộ ảnh "Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay". Bộ ảnh đã quảng bá và truyền cảm hứng về tình yêu văn hóa Mông.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Thành công từ sản phẩm dành cho “lối sống xanh”

    Chị Phạm Thị Dung (SN 1986) bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình từ một cửa hàng nước ép nơi góc phố. Đến nay, chị đã có một thương hiệu sản phẩm hữu cơ lành tính, phục vụ lối sống ăn uống lành mạnh, sống xanh cho cộng đồng.
  • Cô giáo Lành điển hình tiêu biểu học theo Bác

    Cô Lành Hương Lan, giáo viên môn Sinh học được đánh giá là giáo viên tâm huyết với nghề, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập, là điển hình tiêu biểu học theo Bác.
  • 2 nữ sinh GenZ gọi vốn 200 triệu đồng cho startup nến thơm

    Shark Tank Việt Nam mùa 5 tập cuối chào đón màn gọi vốn của cặp đôi nhà sáng lập trẻ nhất trong cả mùa, là 2 chị em ruột Nguyễn Hoàn Triệu Vy (2001) và Nguyễn Hoàn Lê Vy (17 tuổi). Triệu Vy hiện đang học năm 3 tại ngành Kỹ thuật hoá học, Đại học Bách Khoa TPHCM, còn Lê Vy đang là học sinh THPT. Cả hai lên gọi vốn cho thương hiệu nến thơm Jaros Candle - startup được thành lập từ giữa năm 2021.
  • Cô gái 9X cùng bố mẹ quyết giữ nghề làm lồng đèn truyền thống giữa lòng Sài Gòn

    Thu Hồng (ngụ TP.HCM) đã cùng bố mẹ gìn giữ nghề truyền thống làm đèn trung thu, trước sự thay đổi của các loại lồng đèn hiện đại.
  • Bỏ việc quản lý cấp cao khởi nghiệp khai vấn thành công

    Sau hơn 20 năm đi làm thuê với vai trò quản lý cấp cao trong các tập đoàn đa quốc gia và ở vị trí quản trị nhân sự, chị Đặng Thu Dung (SN 1976) đã chứng kiến nhiều thế hệ các bạn trẻ ngồi nhầm chỗ, làm nhầm nghề và sống cuộc đời người khác do hệ lụy của việc không được hướng nghiệp đúng lúc, đúng thời điểm và chọn bừa trường khi chuẩn bị vào đại học. Chính vì vậy chị đã tâm huyết khởi nghiệp với nghề khai vấn.
  • Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Sóc Trăng tích cực phát huy truyền thống, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

    Thời gian qua, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, Hội Phụ nữ Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh còn tích cực tham gia các phong trào thi đua, cuộc vận động, chú trọng xây dựng nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho cán bộ, hội viên và nhân dân.
  • Nữ thủ lĩnh công đoàn năng nổ

    Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một giảng viên, Phụ trách bộ môn Tâm lý giáo dục học quân sự, Khoa Công tác Đảng, công tác chính trị, mà Trung tá Phạm Như Quỳnh còn đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Công đoàn cơ sở I, Học viện Biên phòng (HVBP). Dù ở cương vị nào, chị cũng luôn nỗ lực, cố gắng hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  • Chấp nhận thử thách và dịch chuyển để lập nghiệp

    Chấp nhận thử thách và sự dịch chuyển nơi sinh sống, lập nghiệp, chị Nguyễn Mai Anh (SN 1993) đã tạo dựng cho mình một thương hiệu làm đẹp. Khát khao mang tới vẻ đẹp và sức khỏe cho những người phụ nữ, chị đã vượt qua mọi thử thách để làm kinh tế từ chính sở trường của mình.
  • Nghệ An: Người có uy tín là phụ nữ - Con dâu bản Khe Ló

    Người có uy tín trong cộng đồng DTTS thường là đàn ông đứng tuổi. Thế nhưng ở Nghệ An lại có đến hàng chục Người có uy tín là nữ, đặc biệt ở xã Môn Sơn, huyện Con Cuông có 5 Người có uy tín là những phụ nữ xuất sắc
  • Những cô gái khởi nghiệp từ khi còn là học sinh phổ thông

    Vừa học vừa kinh doanh có nhiều áp lực nhưng những cô gái này chưa bao giờ nghĩ đến chuyện từ bỏ.
  • Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức thành công Hội thi tuyên truyền viên giỏi

    Hội LHPN tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội thi tuyên truyền viên giỏi cấp tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026.
  • Tạo hướng đi mới cho sản phẩm ăn kiêng từ các hạt dinh dưỡng

    Với mong muốn lan tỏa giá trị của nông sản Việt trong việc hỗ trợ sức khỏe con người, chị Tường Thị Thùy Anh sau khi tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, chị cùng với ba đã phát triển sản phẩm của hợp tác xã (HTX) chuyên về hạt điều ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
  • Người phụ nữ dân tộc S’tiêng giúp chị em khó khăn vươn lên làm chủ cuộc sống

    Với mong muốn phát triển kinh tế gia đình, chị Thị Chon (35 tuổi, dân tộc S’tiêng, tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn vay vốn làm ăn và đã thành công. Đặc biệt, chị còn hỗ trợ cho các chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo.
  • Cô gái Sán Dìu mong muốn bình đẳng giới trong giáo dục

    Cô gái dân tộc Sán Dìu, Hà Thị Hồng (sinh năm1994) là Chuyên viên nghiên cứu nước, biến đổi khí hậu và năng lượng, đặc biệt quan tâm đến quyền bình đẳng giới trong giáo dục.
  • Nữ già làng kế tục sợi dây truyền thống ở Pa Tầng

    Khi ở tuổi 67, bà Hồ Thị Phuôn ở bản Pa Tầng, xã Đa Krông (huyện Đa Krông, Quảng Trị) chính thức nhận sợi dây truyền thống kế tục từ người chồng làm già làng. Phần đông người Bru Vân Kiều ở Pa Tầng tín nhiệm bà, nhưng cũng không ít người lo lắng, sợ bà không kham nổi trọng trách này.
  • Nữ nông dân Sóc Trăng làm kinh tế giỏi

    Đó là chị Thạch Thị Hơ hội viên chi Hội Nông dân ấp Trà Quýt A - thị trấn Châu Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng).
  • Phối hợp để công tác bảo vệ, chăm lo cho nữ thanh niên và phụ nữ cao tuổi đạt hiệu quả thực chất

    Sáng 27/8, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị ký kết phối hợp về tổ chức các hoạt động trong phụ nữ cao tuổi và nữ thanh niên giai đoạn 2022 – 2027 do TW Hội LHPN Việt Nam, TW Hội Người cao tuổi Việt Nam và TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.
  • Nữ quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình đã phát huy phẩm chất tốt đẹp của bộ đội Cụ Hồ

    Sáng nay (25/8), tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
  • Nữ tổ trưởng tín dụng chính sách tâm huyết

    Với sự nhiệt huyết, hết lòng vì người nghèo, hơn 5 năm qua, chị Lê Thị Hiền (sinh năm 1987), Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TT&VV) thôn Bản Tả, xã Thụy Hùng, huyện Văn Lãng, đã giúp nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Cô gái Ninh Bình từng chinh phục cả 3 "ông lớn công nghệ" tiết lộ bí quyết

    Nhà chưa có điều kiện, nhưng ước mơ đi du học không bao giờ tắt. Đó là động lực thôi thúc Hoa xây dựng chiến lược săn học bổng, apply học bổng theo kiểu... con nhà nghèo và đạt được thành tích đáng nể.
  • Nữ PGS.TS ứng dụng công nghệ vượt trội giúp nông dân làm giàu

    Mô hình khởi nghiệp được lên ý tưởng từ phòng thí nghiệm của PGS.TS Nguyễn Thị Minh tạo nên vòng tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp, giúp phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh một cách đồng bộ.
  • Quyết tâm trở thành “nghệ sĩ” làm bánh ngọt

    Làm bánh là một nghề mang tính nghệ thuật bởi mỗi sản phẩm đều hướng tới cái đẹp, độ ngon và sự tinh xảo trong ẩm thực. Từ một nhân viên pha chế trong nhà hàng, bị những chiếc bánh ngọt kiểu Pháp quyến rũ, chị Nguyễn Thị Thúy (SN 1990) đã quyết định trở thành một “nghệ sĩ” trong nghề làm bánh ngọt.
  • Quảng Ngãi: Đổi đời từ nghề ươm keo giống

    Vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng.
  • Nữ nông dân xứ Lạng làm giàu từ rừng

    Đó là chị Lộc Thị Thái (sinh năm 1979), hội viên nông dân chi hội khu 4, thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, chị đã phát triển thành công mô hình trồng rừng đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • TP. HCM: Chi hội trưởng phụ nữ hết lòng vì cộng đồng

    Đã thành nếp, cứ khoảng 10g sáng thứ Bảy tuần thứ hai mỗi tháng, những bác xe ôm, chị lao công, phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo lại ghé đình Hòa Mỹ (P.Đa Kao, Quận 1, TP.HCM) nhận đồ ăn, nước uống.
  • Mang trọn bộ nguyên liệu làm bánh Trung thu đến nhà khách hàng

    Chị Nguyễn Thu Hoài mong muốn những bộ nguyên liệu làm bánh tại nhà của mình sẽ mang đến những hoạt động trải nghiệm thực tế cho các bạn nhỏ trong Tết Trung thu đoàn viên đang đến gần.
  • Giáo viên Hóa học sáng tạo sản phẩm chăm sóc cơ thể và bảo vệ môi trường

    Khi đời sống xã hội được nâng cao, việc sử dụng các sản phẩm lành tính ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Vì thế, chị Đặng Thị Việt Hà - giáo viên môn Hóa học ở Đà Nẵng - đã nghiên cứu ra các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thảo dược thiên nhiên.
  • Ra mắt và tập huấn Mạng lưới nữ lãnh đạo, quản lý tự tin hội nhập tỉnh Kon Tum

    Sáng 18/8/2022, Hội LHPN tỉnh Kon Tum tổ chức ra mắt và tập huấn Câu lạc bộ nữ lãnh đạo, quản lý tự tin hội nhập. Tham dự có đại diện Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Cục lễ tân nhà nước Bộ Ngoại giao, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh.
  • Đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ là nạn nhân của bạo lực giới

    Chương trình đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ đã hoặc đang trải qua những hình thức của Bạo lực Giới do doanh nghiệp xã hội HopeBox thực hiện sẽ kéo dài trong 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10/2022.
  • Thừa Thiên Huế: 8X khởi nghiệp bằng sản phẩm thiên nhiên

    Đam mê dược liệu, cô giáo tiếng Anh Nguyễn Thị Trà My (SN 1981) đã “bản lĩnh bước ra khỏi vùng an toàn để thực hiện ước mơ của mình”, lập nên dự án với sản phẩm thiên nhiên từ dược liệu.
  • Sắc màu thổ cẩm trên "cao nguyên Mơ Nông"

    Dân tộc M'Nông cư trú ở vùng nam Tây Nguyên còn gọi là "cao nguyên Mơ Nông". Nghề trồng bông, dệt vải là nghề thủ công cổ truyền độc đáo và phổ biến của người phụ nữ dân tộc M'Nông.
  • Liên hợp quốc đánh giá cao Việt Nam luôn duy trì lực lượng nữ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình

    Liên hợp quốc đánh giá rất cao khi Việt Nam luôn duy trì tỉ lệ cao đối với lực lượng nữ thực hiện nhiệm vụ tại Phái bộ.
  • Doanh nhân nữ kết nối cùng phát triển trong nền kinh tế số

    Chương trình “Kết nối Doanh nhân nữ: Cùng nhau phát triển trong nền kinh tế số” là một trong những nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp do nữ làm chủ vượt qua các khó khăn, thách thức của đại dịch Covid-19, thích ứng với nền kinh tế số và phát triển doanh nghiệp trong bối cảnh thực tiễn mới.
  • Bắc Giang: Người phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi trên mảnh đất quê hương

    Chị Phạm Thị Thịnh, SN 1976, hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn (xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • Huế: Cô nhân viên thư viện mang niềm vui đến xóm người Mường Phú Lộc

    Như một cơ duyên, ở Huế có một xóm người Mường nơi chân núi Bạch Mã. Và cũng như sự sắp đặt, ở đó những người Mường nghèo khó nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía để hòa nhập, trong đó có cô nhân viên thư viện Nguyễn Thị Hồng Phúc.
  • 9X khuyết tật khởi nghiệp với tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling

    “Luôn cố gắng làm điều gì đó để giảm nhẹ gánh nặng cho người khác” - suy nghĩ này đã trở thành động lực để cô gái khuyết tật Nguyễn Thị Lan vượt qua những giới hạn của bản thân và khởi nghiệp với dòng tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling.
  • Nữ người mẫu vượt bão dư luận, "lội ngược dòng" thành Công nương quốc dân

    Từng vấp phải làn sóng chỉ trích của dư luận nhưng cuối cùng Công nương xinh đẹp ấy đã chinh phục được tất cả.
  • Thu nhập ổn định từ cây chổi lông gà

    Những cây chổi lông gà mềm mại, màu sắc sặc sỡ, được làm hoàn toàn thủ công đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình chị Nguyễn Thị Quàng (xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân) từ nguồn nguyên liệu tưởng chừng là rác thải.
  • Tự chủ hiện tại, tự tại tương lai

    Tìm kiếm sự tự do và hạnh phúc khi bước sang tuổi trung niên là mong ước của nhiều người. Có một nguyên tắc chung giúp mỗi người đạt được điều này chính là khả năng tự chủ và sự chuẩn bị ở cả 4 khía cạnh: tài chính, sức khỏe, tinh thần và mối quan hệ xã hội từ khi còn trẻ.
  • Điều hành hệ thống trung tâm anh ngữ ở tuổi 22

    Mới bước sang tuổi 22, cô gái sinh năm 2000 - Đặng Hồng Cẩm Vân đã điều hành một hệ thống trung tâm anh ngữ. Bên cạnh đó, cô còn là phiên dịch, thông dịch viên cabin, MC song ngữ và hoạt động như một diễn giả tự do ở nhiều lĩnh vực.
  • Người phụ nữ góp công làm nên lịch sử Mỹ

    Elizabeth Schuyler Hamilton sinh ngày 9/8/1757, hay còn được gọi tắt là Eliza, là một nhà xã hội và nhà từ thiện người Mỹ.
  • Thái Nguyên: Nuôi gà đẻ, nữ nông dân lãi gần 6 tỷ mỗi năm

    Xuất phát điểm với 500 con gà đẻ, đến nay chị Nguyễn Thị Cương, xóm Việt Ninh, xã Lương Phú, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã có cả một trang trại quy mô lớn 6.000m2 với tổng số 15.000 con gà. Trung bình mỗi năm lợi nhuận từ nuôi gà ấp trứng của gia đình chị lên tới gần 6 tỷ đồng.
  • Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên

    Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
  • Gây dựng thương hiệu BM Gallery từ nguyên liệu rẻ, dễ kiếm

    Với mong muốn đóng góp cho quá trình phục hồi du lịch ở nơi mình đang sinh sống, cô giáo mỹ thuật Nguyễn Ngọc Mến (SN 1984) đã dùng khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình để “thổi hồn” cho những vật dụng vô tri như chiếc nón lá, túi, mũ cói...
  • Niềm hạnh phúc từ ngôi nhà có gió và hoa

    Bản Tà số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, cách Hà Nội 180km về phía Tây Bắc, xanh mát và yên bình. Cũng như 130 hộ dân tộc Mông khác trong bản, thu nhập chính của gia đình chị Sùng Y Hoa và anh Mùa A Hạng là từ nông nghiệp.
  • Nữ Tổng giám đốc tài ba - Mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi

    Bà Nguyễn Thị Đông - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Hoa Lan có trụ sở đóng trên địa bàn xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên năm nay đã bước sang tuổi 76, khuôn mặt phúc hậu, đôi chân khỏe mạnh và tấm lòng nhân ái, bà Đông vẫn bước nhanh thoăn thoắt trên những con đường vào thôn xóm, đến với những mảnh đời thiếu may mắn. Bà là mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
  • 8X kể chuyện qua những hộp quà

    Nếu như ai đó nói rằng tặng quà là một nghệ thuật, thì đối với chị Nguyễn Hoàng Diệu Huyền (SN 1987) đúng là như vậy. Khởi nghiệp từ lĩnh vực quà tặng, chị Diệu Huyền đã giúp được nhiều người, nhiều doanh nghiệp trải nghiệm tặng và nhận quà sáng tạo, khám phá thông điệp qua câu chuyện từ mỗi món quà.
  • Hướng tới sản phẩm bền vững từ ống hút tự nhiên

    Hướng tới các sản phẩm thân thiện với môi trường, CEO Marina Trần Vũ, Tổng giám đốc EQUO, đã tạo ra các sản phẩm ống hút vô cùng đa dạng làm từ cỏ, gạo, bã mía, bã cà phê, nước dừa.
  • TP. HCM: Người phụ nữ kiên trì với túi tự hủy làm từ tinh bột

    Dẫu biết sẽ còn nhiều khó khăn nhưng chị Liêu Ngọc Minh Tuyến vẫn kiên trì với dòng sản phẩm túi sinh học tự hủy làm từ tinh bột - thân thiện với môi trường.
  • Hà Giang: Cô gái Mông 9X khai thác tiềm năng du lịch ở Mèo Vạc

    Cô gái người Mông Sùng Mỹ Yên (SN 1994) ước muốn khai thác tiềm năng du lịch tại mảnh đất Mèo Vạc (Hà Giang) để tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số.
  • “Thủ lĩnh” ngành bưu điện tỉnh và câu chuyện đổi mới

    “Nếu không đổi mới thì không phát triển. Nhưng đổi mới không phải là bỏ hoàn toàn cái cũ, đổi mới đúng hướng mới là thành công” –Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Bưu điện tỉnh Lạng Sơn nói.
  • Liên kết phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển sản phẩm OCOP đặc sản Kon Tum

    Nỗ lực ra mắt dòng sản phẩm mới để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn trong giai đoạn dịch Covid-19. Giờ đây, khi dịch đã đi qua, chị Lương Thi Mỹ Huệ một lần nữa đang tích cực thay đổi để thích ứng với giai đoạn bình thường mới.
  • Thừa Thiên Huế - Những phụ nữ dân tộc thiểu số giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động

    Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao Thừa Thiên Huế, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
  • Hội thi Cán bộ Hội duyên dáng, tài năng của TP Buôn Ma Thuột

    Hội thi Cán bộ Hội duyên dáng, tài năng năm 2022 do Hội LHPN TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhằm tuyên truyền sâu rộng về Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết ĐHĐB phụ nữ tỉnh và Nghị quyết ĐHĐB phụ nữ TP nhiệm kỳ 2021-2026. 22 thí sinh tham gia hội thi đến từ 21 đơn vị xã, phường và công an TP. Buôn Ma Thuột.
  • 9X đưa đặc sản thịt chua Phú Thọ đến mọi miền đất nước

    Hàng chục năm qua, chị Nguyễn Thị Thu Hoa (SN 1992, dân tộc Mường) đã dành thời gian, tâm huyết để xây dựng thương hiệu thịt chua Phú Thọ.
  • Bình Thuận: Xây dựng đội ngũ cán bộ Hội đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

    Triển khai Nghị quyết, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh đã đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 1893 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp và Chi hội trưởng Phụ nữ giai đoạn 2019-2025” trên địa bàn tỉnh Bình Thuận kèm theo kinh phí.
  • Chi hội trưởng Phụ nữ là “điểm tựa” của phụ nữ nghèo

    Tuy mới đảm nhận vai trò Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ ấp Giồng Giữa được 2 năm, thế nhưng chị Nguyễn Thị Dung (xã Hiệp Thành, TP. Bạc Liêu) đã có nhiều đóng góp tích cực trong phong trào phụ nữ và là “điểm tựa” cho nhiều hội viên, phụ nữ nghèo.
  • Nữ CEO làm giàu từ hoa lan

    Để sáng lập thương hiệu Hoa lan Hà Nội có thể cạnh tranh dòng hoa nhập khẩu, CEO Nguyễn Thị Thu Hương cho biết từng trải qua thời gian khởi nghiệp gian nan.
  • Cô giáo vùng cao Sơn La giàu lòng nhân ái

    20 năm tuổi nghề, cũng là từng đó thời gian, cô Hiếu tích cực tham gia làm công tác từ thiện với mong muốn chia sẻ, góp phần giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
  • Hòa Bình: Cô giáo 17 năm chèo đò trên vùng hồ Hoà Bình đưa học sinh đến trường

    Bằng lòng chân thành, nhiệt huyết, yêu thương con trẻ, suốt 17 năm ròng rã, cô giáo Quách Thị Bích Nụ vẫn bền bỉ chèo đò, đưa đón học sinh đến các chi trường xã vùng hồ Đồng Ruộng, huyện vùng cao Đà Bắc. Qua đó thắp lên tình yêu thương, nhân ái cho các em bước vào tương lai.
  • U50 khởi nghiệp - Không có gì quý bằng đồng đội giúp nhau

    Đó là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Tuấn (xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội) về động lực đưa người thanh niên xung phong năm nào đến với việc khởi nghiệp ở tuổi 50.
  • Từng thất bại và nợ số tiền lớn, chị Hồng Duyên đã có cơ sở phun xăm đàng hoàng

    Nắm bắt các xu hướng làm đẹp hiện đại và có đôi bàn tay “vàng”, chị Lê Thị Hồng Duyên (SN 1987) đã tạo cho mình một cơ sở phun xăm thẩm mỹ được nhiều người biết đến ở Hà Nội.
  • Dành trọn đam mê với nghệ thuật sáng tạo

    "Sau khi làm khách hàng họ đã trở thành những người bạn thân thiết với chúng tôi" - CEO Sugar Wedding, chị Đoàn Dung chia sẻ.
  • Nghị lực vượt khó của con gái liệt sĩ Nguyễn Quế

    Thiếu tình thương của cha từ nhỏ, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng bà Nguyễn Thị Tư Thục (SN 1967) - con gái duy nhất của liệt sĩ Nguyễn Quế vẫn nỗ lực đi bán vé số, nuôi 2 con ăn học nên người.
  • Nữ Giám đốc HTX nông nghiệp Kỳ Như với các món ăn chế biến từ cá thát lát "một lần ăn bao lần nhớ"

    Nhắc đến HTX Nông nghiệp Kỳ Như, ở ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, ai cũng biết chị Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc HTX đã đạt được thành công với những món ăn ngon được chế biến từ cá thát lát đạt chuẩn 4 sao luôn làm thực khách một lần ăn bao lần nhớ…

TÂM ĐIỂM

Video