• Những tấm gương sáng của Hội LHPN Bình Dương

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Bình Dương đã ghi nhận nhiều tấm gương hội viên, phụ nữ đi đầu trong các hoạt động và phong trào do Hội phát động. Mỗi tấm gương, bằng chính những việc làm thiết thực đã góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển quê hương, đất nước thêm giàu, đẹp.
  • Già làng Y Pan - ngọn lửa bền bỉ nơi ngã ba biên giới

    95 tuổi đời, hơn 70 năm tuổi Đảng, già làng Y Pan vẫn luôn là điểm tựa tinh thần của cộng đồng người dân xã biên giới Pờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum)
  • Hải Dương: Nữ công nhân tiêu biểu với tinh thần đổi mới và cống hiến không ngừng

    Chị Nguyễn Thị Minh Thu (SN 1986) – Trưởng nhóm bộ phận QC tại Công ty TNHH Điện tử Meiko Hải Dương là một điển hình tiên tiến của sự tận tụy, sáng tạo và đầy nhiệt huyết; đồng thời cũng là tấm gương sáng trong phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo của công ty.
  • Chuyên gia Võ Thị Mỹ Duyên: Nhiều phụ nữ Việt sẽ khởi nghiệp sang các lĩnh vực Giáo dục, Công nghệ cao, AI

    “Phụ nữ khởi nghiệp có những thiệt thòi đặc thù là sự thật nhưng đó không phải là cái cớ để họ bị bỏ lại phía sau, mà là lý do để chúng ta hỗ trợ họ mạnh mẽ hơn. Và AI tạo sinh - nếu biết dùng đúng cách - đang là bước ngoặt để phụ nữ khởi nghiệp tiến lên dẫn đầu trong thời đại mới”, bà Võ Thị Mỹ Duyên chia sẻ.
  • “Báu vật sống” của làng Chăm Phú Nhuận

    Nghệ nhân Châu Thị Đông được cộng đồng dân cư làng Chăm Phú Nhuận (xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) trân trọng gọi là “báu vật sống”. Bà vượt qua định kiến giới, nỗ lực tự học chữ Chăm, học ngâm diễn Ariya và trình diễn dân ca Chăm, trở thành người truyền cảm hứng trong hành trình gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc mình.
  • Học và làm theo Bác với niềm tin, khát vọng cống hiến

    Dù thuộc những thế hệ khác nhau, theo đuổi ước mơ, lý tưởng riêng nhưng với họ, tấm gương đạo đức và phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là ngọn đuốc soi đường, thổi bùng khát vọng cống hiến cho quê hương đất nước.
  • Quảng Ngãi: Sản phẩm thổ cẩm của cô gái Hrê Làng Teng được quảng bá ở nhiều nước

    Qua bao năm tháng dày công học nghề cùng với sự sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt thị hiếu khách hàng, Y Hòa đã làm ra được nhiều loại sản phẩm từ thổ cẩm, thu hút được nhiều khách hàng, được quảng bá ra thế giới...
  • Người phụ nữ được cộng đồng Si La ví như "cây gỗ lớn trong rừng già"

    Bà Hù Cố Xuân ở xã Kan Hồ (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) được người dân cộng đồng Si La nơi đây ví như "cây gỗ lớn trong rừng già". Bà là nghệ nhân Si La đầu tiên được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.
  • Quảng Trị: Người phụ nữ “đầu tàu” thay đổi nhận thức giới ở Tà Rụt

    Nhân chuyến thăm những mô hình kinh tế của hội viên phụ nữ xã Tà Rụt, huyện Đakrông, chúng tôi được gặp chị Hồ Thị Hằng, Đảng ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN xã Tà Rụt, huyện Đakrông - người phụ nữ đã và đang lặng thầm góp phần làm đổi thay nhận thức, xóa bỏ định kiến giới vốn đã ăn sâu vào nếp nghĩ của bao thế hệ đồng bào Pa Cô nơi đây.
  • Hải Dương: Người chi hội trưởng lan tỏa yêu thương và khát vọng phát triển

    Trong phong trào phụ nữ huyện Bình Giang, chị Vũ Thị Ngoan - Ủy viên BCH Hội LHPN xã Thúc Kháng, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Lương Ngọc luôn là hình mẫu về sự tâm huyết, trách nhiệm và sáng tạo.
  • Hà Giang: Gương phụ nữ thu nhập cao từ phát triển chăn nuôi tổng hợp

    Lựa chọn đầu tư vào chăn nuôi để phát triển kinh tế, đồng thời tạo nguồn phân bón hữu cơ cải tạo đất, giúp tăng năng suất, chất lượng cây trồng, chị Hoàng Thị Thanh ở thôn Bản Vẽ, xã Ngọc Linh huyện Vị Xuyên đã thành công tạo ra nguồn thu nhập cao và ổn định.
  • Sơn La: Người Mông ở "làng nguyên thủy" sáng tạo trong cách làm du lịch

    Tận dụng những ưu đãi về thiên nhiên, người dân tộc Mông sinh sống ở bản Tà Số (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao đời sống.
  • Phụ nữ H’Mông gắn nghề dệt thổ cẩm với phát triển du lịch

    Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc H’Mông ở hai xã Hang Kia và Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Hình ảnh người phụ nữ H’Mông miệt mài bên khung cửi dệt ra nét hoa văn trên những tấm thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.
  • Cô gái người Xá Phó tạo sinh kế từ mạng xã hội

    Để thay đổi cuộc sống, chị Hoàng Thị Hà sinh năm 1994, người dân tộc Xá Phó, ở thôn Khe Nhòi, xã Sơn Thủy (huyện Văn Bàn, Lào Cai) đã khai thác thông tin trên mạng xã hội mở ra hướng làm ăn kinh tế mới, thay đổi cuộc sống và thu nhập cho bản thân, đồng thời tạo cảm hứng cho nhiều chị em phụ nữ trẻ.
  • Lạng Sơn: "Hồi sinh" nghề dệt, thêu, tạo sinh kế cho phụ nữ dân tộc Nùng

    Trước nguy cơ mai một của nghề thêu, dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Nùng, các cấp, ngành của tỉnh Lạng Sơn đang tích cực triển khai nhiều biện pháp bảo tồn, phát huy nghề truyền thống này. Việc “hồi sinh” nghề thêu, dệt thổ cẩm vừa góp phần gìn giữ truyền thống dân tộc, vừa góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân.
  • Yên Bái: Những "người dẫn đường" nơi vùng cao giúp phụ nữ thoát nghèo

    Với sự đồng hành của Hội LHPN các cấp, nhiều phụ nữ tại tỉnh Yên Bái đang vươn lên thoát nghèo, trở thành ngọn lửa sưởi ấm, thắp sáng tương lai cho tương lai của bản thân, gia đình và cộng đồng.
  • Giữ sợi truyền thống, dệt hoa bản sắc

    Ở buôn Lê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, vẫn còn đó những người phụ nữ vẫn miệt mài cùng khung dệt, chỉ sợi và ký ức tổ tiên. Bà H'Kim Hoa Byă (nguyên Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk) không chỉ trăn trở với văn hóa của dân tộc M'nông R'lăm, mà còn đang từng ngày ươm mầm hy vọng qua những tấm thổ cẩm, giúp chị em phụ nữ vươn lên từ chính bản sắc mình mang theo.
  • Từ tấm bản đồ tuổi thơ đến hành trình gieo mầm tri thức

    Từ việc thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, đặc biệt ở vùng dân tộc thiểu số, nhiều người đang lặng thầm góp phần thay đổi nhận thức và mở ra cánh cửa cơ hội mới.
  • Trải nghiệm hái dâu tại vườn - cách bán hàng mới ở Gia Lai

    Đầu tư trồng dâu tây theo hướng hữu cơ kết hợp với phát triển mô hình trải nghiệm sinh thái hái dâu tại vườn, chị Nguyễn Thị Kim Loan (Đak Đoa, Gia Lai) đã mang lại nguồn kinh tế ổn định cho gia đình.
  • Những khung cửi trên cao nguyên đá: Khi bàn tay phụ nữ dệt nên niềm tin và hạnh phúc

    Những người phụ nữ Mông trên cao nguyên đá ngày nay không chỉ dệt thổ cẩm, họ đang dệt ước mơ, dệt bản sắc và dệt tương lai cho bản thân và cộng đồng mình.
  • Câu chuyện truyền cảm hứng của người phụ nữ Mường "dám thay đổi để vươn lên"

    Từ một người phụ nữ sống tại vùng sâu, vùng xa, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980), sống tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và lan tỏa tinh thần vươn lên tới nhiều chị em phụ nữ khác.
  • Tâm huyết bảo tồn văn hóa Chăm

    Nhà thơ - Nhà nghiên cứu văn hóa Kiều Maily là điển hình tiêu biểu của người phụ nữ tâm huyết bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm
  • Nữ doanh nhân Làng Nủ vượt khó, tìm cơ hội sau bão Yagi

    Sau những đau thương mất mát của thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chị Nguyễn Thị Thuyến, dân tộc Tày, đã không đầu hàng số phận. Bằng tình yêu với quê hương, đôi bàn tay cần mẫn và tư duy đổi mới, chị đang tìm kiếm những cơ hội mới để phát triển kinh tế.
  • Cô gái Mông phát triển trang phục thổ cẩm "xuyên biên giới" nhờ ứng dụng mạng xã hội

    Với niềm đam mê trang phục truyền thống dân tộc Mông, chị Giàng Thị Chá ở thôn Mào Sao Chải, xã Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai), đã mở xưởng thiết kế, may trang phục truyền thống và ứng dụng mạng xã hội để bán ra nước ngoài khá thành công.
  • Cụ bà U80 "giữ lửa" văn hóa Mường

    Từng là cô giáo, giờ là người "giữ lửa” cho văn hóa Mường ở xã Cự Đồng (Thanh Sơn, Phú Thọ), bà Đinh Thị Tâm (SN 1954), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa dân tộc Mường đã sống trọn tuổi già bằng đam mê gìn giữ những giá trị bản sắc. Không lương, không thù lao, bà làm công việc này như một sứ mệnh tự thân.
  • Vượt khó, tự tin khẳng định mình

    Từ những người chủ yếu gắn bó với nương rẫy, quanh quẩn với những việc không tên trong gia đình, nhiều phụ nữ DTTS đã vượt qua tập tục và định kiến giới, tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Những thay đổi này là minh chứng cho sự nỗ lực của chính bản thân họ trong việc vượt khó, tự tin khẳng định mình.
  • Phụ nữ Jrai làm du lịch trải nghiệm trên quê hương mình

    Tập trung vào các sản phẩm du lịch trải nghiệm chân thực, dự án Làng văn hóa du lịch Jrai, xã Ia Mơ Nông của chị H'Uyên Niê đã liên kết, hỗ trợ tạo việc làm cho hội viên phụ nữ, hội viên yếu thế, khó khăn. Nhờ đó góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời kết nối, gắn kết và phát triển, tạo ra giá trị kinh tế cho cộng đồng.
  • Tìm ra hướng đi mới cho vùng nguyên liệu hoa hồi xứ Lạng

    Sinh ra và lớn lên ở vùng nguyên liệu hoa hồi (xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn), chị Trần Thị Thu Lan đã mày mò từng bước vượt qua nhiều giai đoạn khó khăn, đưa sản phẩm trà hoa hồi ra thị trường, góp phần tiêu thụ hàng nông sản của quê hương. Chị vừa vinh dự được Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trao giải thưởng Ngôi sao Hợp tác xã "CoopStar Awards" năm 2025.
  • Nghệ An: Khơi dậy ý chí vươn lên của phụ nữ vùng cao

    Tương Dương là một huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, có 4 xã giáp biên giới, trên 90% dân số là người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn. Trong những năm qua, Hội LHPN huyện Tương Dương đã giúp nhiều hội viên được tiếp cận, nắm bắt nhiều thông tin, kiến thức hữu ích, giúp họ thay đổi nếp nghĩ cách làm và vươn lên trong cuộc sống.
  • Quảng Trị: Người phụ nữ khuyết tật giàu ý chí và lòng nhân ái

    Những trận mưa bom, mìn của chiến tranh đã khiến cho cơ thể bà Nguyễn Thị Năm (thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh) không còn lành lặn, khoẻ mạnh. Dù vậy, bà chưa một lần chịu khuất phục trước bất kỳ điều gì chỉ vì cơ thể mình khiếm khuyết. Mạnh mẽ vươn lên từ chính đau thương và sống có ích cho cộng đồng, xã hội là những gì mà bà Năm vẫn đang hướng đến.
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên bảo tồn giá trị truyền thống

    Chính nhờ tình yêu văn hóa dân tộc như chị H’Yar KBuôr, mà đến nay trên khắp các buôn làng Tây Nguyên vẫn còn giữ được nhiều nghề truyền thống.
  • Bình đẳng giới từ góc nhìn của người có uy tín trong cộng đồng

    Với vai trò người có uy tín trong cộng đồng, ông Hồ Văn Bui đã đồng hành cùng chính quyền xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị lan tỏa thông điệp bình đẳng giới từ Dự án 8, góp phần thay đổi nhận thức trong từng nếp nhà sàn vùng cao.
  • Huế: Năng động, nhạy bén và làm chủ chính mình

    Người phụ nữ thời đại mới năng động, sáng tạo, có kiến thức và kỹ năng, dần khẳng định được vai trò, vị thế trong sự phát triển.
  • "Bám bản" vì tương lai tươi sáng của trẻ vùng cao

    Lâu nay trẻ em ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số vẫn chịu thiệt thòi hơn trong việc tiếp cận giáo dục. Chính vì vậy, giáo viên dạy trẻ mầm non vùng cao cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thiếu thốn và những nỗi lo lắng thường trực dành cho trẻ.
  • Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi): Ưu tiên người dân tộc thiểu số tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công

    Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định mới là ưu tiên người dân tộc thiểu số và hộ nghèo tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công, để tăng cường cơ hội việc làm, tạo việc làm bền vững với nhóm người yếu thế tại vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.
  • Hà Giang: Dự án 8 góp phần nâng cao vai trò, vị thế phụ nữ dân tộc thiểu số

    Dự án 8 đã đem lại những tác động không nhỏ đến đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao nhận thức, vị thế và vai trò của chị em phụ nữ.
  • Nữ "phu keo" giữa đại ngàn xứ Nghệ

    Giữa cái nắng gió bỏng rát miền Tây Nghệ An, những phụ nữ dân tộc Thái, Khơ Mú ngày ngày oằn lưng trên các đồi keo bạt ngàn. Công việc nguy hiểm và vất vả nhưng họ vẫn kiên cường bám trụ, không chỉ vì mưu sinh mà còn nuôi ước mơ cho con trẻ có tương lai tươi sáng hơn.
  • Lào Cai: Phụ nữ Hà Nhì tự tin vận dụng mạng xã hội vào phát triển kinh tế du lịch

    Vào những ngày cuối tuần, chị Sần Thó Mơ, Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý, lại tất bật với công việc ở mô hình Homestay của gia đình, lượng khách đến đông hơn, cả gia đình phải tập chung lo phục vụ ăn uống, ngủ nghỉ và nhiều dịch vụ khác cho khách du lịch, như đưa họ đi thăm quan bản làng, tổ chức các trò chơi dân gian, các buổi sinh hoạt văn nghệ truyền thống tại cộng đồng cho du khách thưởng thức”.
  • Phụ nữ La Ha "giữ lửa" văn hóa truyền thống

    Ở nơi sông Đà uốn khúc qua miền núi rừng Tây Bắc, nơi những triền đồi xanh thẫm in bóng nhà sàn, người La Ha sống nương vào rừng, vào đất, cứ mỗi độ măng non đội đất vươn lên, bản lại rộn ràng tiếng khèn, điệu múa. Đó là Pang A Nụn Ban - lễ hội mừng mùa măng đầu tiên, mừng sự sống trở lại với đại ngàn, cũng là lúc con người tạ ơn rừng núi, trời đất và tổ tiên
  • Gốm Yang Tao - Nghệ thuật từ đôi tay người phụ nữ M'nông

    Tại những buôn làng Tây Nguyên, mỗi sản phẩm thủ công không chỉ là vật dụng mà còn là tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn văn hóa. Những chiếc bình gốm, ché hay con vật bằng đất sét là kết tinh từ đôi tay khéo léo của những người phụ nữ buôn làng - nơi sự sáng tạo hòa quyện với tình yêu đất đai, quê hương.
  • Trần Thị Mai – Bông hồng thép của Biệt động Sài Gòn

    Trong cuộc kháng chiến đấu tranh giành độc lập dân tộc, lực lượng Biệt động Sài Gòn là biểu tượng của trí tuệ và sự quả cảm giữa lòng đô thị bị chiếm đóng. Ít ai ngờ rằng, đội ngũ những chiến sĩ thầm lặng ấy lại có không ít những người phụ nữ, với vóc dáng nhỏ bé nhưng mang trong mình ý chí sắt đá. Một trong những bông hồng thép ấy là Anh hùng LLVTND Trần Thị Mai, người đã ba lần đánh bom vào sào huyệt địch, kiên cường vượt qua tra tấn dã man, giữ một lòng kiên trung với cách mạng.
  • Nghị lực của cô gái Khmer đỗ thủ khoa thạc sĩ Luật

    Ngày tốt nghiệp cử nhân Luật hành chính năm ấy, cả lớp được ra trường nhưng Lệ bị treo bằng đại học do chưa đủ điểm môn tiếng Anh...
  • Lâm Đồng: Phụ nữ xã Đưng K’Nớ chung tay đẩy lùi lạc hậu

    Trước thực trạng còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số, Hội LHPN xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
  • Gia Lai: Nhiều vấn đề cấp thiết của phụ nữ được nêu trong buổi đối thoại với Bí thư Tỉnh ủy

    Gần 150 đại biểu đại diện cho hàng chục ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh Gia Lai đã đưa ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ trong buổi đối thoại với Bí thư Tỉnh ủy.
  • Quảng Bình: Những người phụ nữ vươn lên từ nghịch cảnh, tận tâm giúp đỡ người khó khăn

    Hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, trong thời gian qua, tại tỉnh Quảng Bình đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó, tích cực trong học tập, lao động sản xuất, vươn lên từ nghịch cảnh để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc và tham gia giúp đỡ thêm nhiều hoàn cảnh khó khăn khác.
  • Khi phụ nữ nghèo nơi rẻo cao biết cách "số hóa" cuộc sống

    Trong những bản làng heo hút nơi rẻo cao Phú Thọ, câu chuyện phụ nữ nghèo dám bước qua nếp nghĩ cũ, học hỏi cái mới và từng bước làm chủ cuộc sống của mình luôn là những câu chuyện thầm lặng nhưng giàu sức lay động.
  • Phú Thọ: Hành trình vươn lên thoát nghèo từ "thông tin số" của phụ nữ vùng sâu, vùng xa

    Từ một người phụ nữ nghèo sống tại vùng sâu, vùng xa của tỉnh Phú Thọ, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980) đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và mở rộng mô hình kinh tế hộ gia đình nhờ tiếp cận thông tin đúng cách.
  • Tuyên Quang: Phụ nữ Tày ở huyện Lâm Bình phát huy thế mạnh khi làm du lịch cộng đồng

    Những người phụ nữ dân tộc Tày ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, từ xưa vốn chỉ quen với sản xuất canh tác nông nghiệp và chăn nuôi là chính. Song, hiện nay, họ đã bắt tay vào phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế quê hương.
  • Lai Châu: Phụ nữ dân tộc thiểu số Sìn Hồ phát triển cây dược liệu để vươn lên thoát nghèo

    Những năm qua, chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, đã chọn hướng phát triển canh tác cây dược liệu có giá trị kinh tế cao để vươn lên thoát nghèo bền vững, đem lại những hiệu quả thiết thực.
  • Phụ nữ DTTS ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh

    Nhờ chú trọng hỗ trợ sinh kế ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường của Hội Phụ nữ các cấp, chị em phụ nữ các DTTS đã thay đổi tư duy, cách làm, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó, thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao thu nhập, tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS.

TÂM ĐIỂM

Video