-
Nữ công nhân hơn 20 năm gắn bó với “tiếng chổi tre”
Áp lực công việc lớn, thời gian làm việc không giống các ngành nghề khác khiến người làm công tác vệ sinh môi trường phải yêu nghề lắm mới bám trụ được. Có trên 20 năm gắn bó với “tiếng chổi tre”, chị Nguyễn Thị Thúy Mai đã góp phần làm nên vẻ đẹp của phố phường và môi trường đô thị Thủ đô. -
45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng
Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi. -
Nữ Bí thư chi bộ tận tâm
Đã gần 70 tuổi, nhưng Bí thư Chi bộ Tổ dân phố số 9 (phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội) Trần Thị Nhuần lúc nào cũng năng nổ với công việc địa phương. Bà vừa là "cây sáng kiến", vừa gương mẫu đi đầu trong các hoạt động. -
Thiềng Liềng vượt ngại để làm du lịch
Sống trên ấp đảo xa nhất Thành phố Hồ Chí Minh, bao năm nay, hơn 200 hộ dân ở Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) kiếm thu nhập chủ yếu bằng nghề làm muối, đánh bắt hải sản, buôn bán nhỏ lẻ. Vậy nên, những ngày đầu triển khai mô hình “Du lịch cộng đồng” nơi đây, chị Nguyễn Thị Kim Loan cùng nhiều bà con thấy cái gì cũng mới, bỡ ngỡ vô cùng. Chị Loan kể, mấy lần đầu khách du lịch ghé thăm, gia đình chị cứ đứng trong cửa nhìn ra, không dám chào vì… ngại. -
Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi
Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp. -
Nữ cựu chiến binh làm công tác dân vận khéo
Là một nữ cựu chiến binh, về với khu dân cư, bà Trương Thị Thoa được người dân tín nhiệm bầu vào Phó Trưởng ban Công tác Mặt trận, nay kiêm thêm Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố 11, phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông. -
Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu
Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh... -
Nữ nghệ nhân lan tỏa nghệ thuật dân ca truyền thống
Những làn điệu dân ca truyền thống từ câu lạc bộ Dân ca nơi làng Mọc Quan Nhân (phường Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội) do nghệ nhân nhân dân (NNND) Phan Thị Kim Dung sáng lập đã lan tỏa tới các nhiều địa phương trong Quận, Thành phố và cả nước, góp phần cổ vũ, bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. -
Nghề tay trái giúp cô gái 24 tuổi mang về hơn 2 tỷ/năm
"Tôi được hỏi rất nhiều về kế hoạch 5 đến 10 năm của mình, những tôi cảm thấy mình không nhất thiết phải biết chính xác các bước sẽ thực hiện trong tương lai. Tôi rất cởi mở với mọi thứ đang thay đổi và diễn ra", cô gái cho biết. -
Vực dậy một làng nghề từ con số 0
Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một. -
Nữ công nhân đứng máy hết lòng vì công việc
Chị Hà Thị Cảnh, công nhân Công ty cổ phần Tập đoàn nhựa Bình Thuận, Chi nhánh Thanh Trì, không chỉ khẳng định được năng lực bản thân, được lãnh đạo đánh giá cao về chuyên môn mà còn được anh chị em đồng nghiệp tin yêu, quý mến. Chị xứng đáng là một trong 3 công nhân giỏi của huyện Thanh Trì được Liên đoàn Lao động huyện đề xuất tuyên dương Công nhân giỏi cấp Thành phố năm 2023. -
Huân chương cao quý của “bà đầm thép”
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel mới đây được trao tặng Huân chương Công trạng Đại tinh thập tự. Đây là Huân chương cao quý nhất của CHLB Đức nhằm vinh danh những cá nhân có những đóng góp xuất sắc cho đất nước và xã hội. -
Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình
Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế. -
Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng -
“Vẻ đẹp vầng trăng khuyết” tuyên dương 25 gương phụ nữ vượt khó tiêu biểu năm 2023
Sáng 18/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. HCM tổ chức Chương trình “Vẻ đẹp Vầng trăng khuyết” nhân dịp chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) và kỷ niệm 25 năm Ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4/1998 - 18/4/2023). -
Tiếp tục phát huy tiềm năng, năng lực của đội ngũ cán bộ nữ ở Hà Nam
Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hà Nam, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga mong muốn tỉnh tiếp tục quan tâm đến sắp xếp, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ nữ để phát huy tiềm năng, năng lực của đội ngũ cán bộ nữ ở địa phương; quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ nữ. -
Vượt khó để khẳng định bản thân và lưu giữ văn hóa Khơ Me
Tại buổi họp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ Khơ Me nhân dịp tết Chôl Chnăm Thmây, chị Trịnh Thị Mỹ Lệ - Phó Chánh Văn phòng Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM - đã thu hút sự quan tâm của nhiều người nhờ múa hay, mặc trang phục đẹp, vừa là diễn viên lại vừa là biên đạo. -
Những “bóng hồng” giành hoa bắn giỏi
Với bản lĩnh vững vàng, khả năng làm chủ vũ khí, trang bị tốt, nhiều “bóng hồng” xuất sắc giành điểm giỏi, được lãnh đạo, chỉ huy đơn vị tặng hoa và "thưởng nóng" ngay tại thao trường. -
Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao
Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao. -
Nữ nghệ nhân thổi hồn, lan tỏa tình yêu nghề thêu tranh
13 tuổi, Nguyễn Thúy Đào (SN 1976, trú tại huyện Thường Tín, Hà Nội) đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống. Không giữ bí quyết riêng, chị đã lan tỏa tình yêu nghệ thuật thêu tranh bằng những lớp dạy nghề và tạo việc làm cho nhiều chị em. -
Đưa tơ tằm, tơ sen Việt Nam vươn ra quốc tế
Năm 2019, lụa tơ sen của bà Phan Thị Thuận (Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) vinh dự được Thủ tướng lựa chọn là sản phẩm quà tặng Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản. -
Người phụ nữ Tây Phi vượt khó để thành công trong lĩnh vực khoa học
Mbassally "Sally" Manneh là một trong những người phụ nữ Gambia đã thành công đạt được ước mơ trở thành kiến trúc sư. Cô đã chứng minh rằng phụ nữ hoàn toàn có thể thành công trong lĩnh vực khoa học. -
Nghệ An: Người phụ nữ khởi nghiệp thành công ở tuổi 55
Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Nguyễn Thị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con. -
“Tay mềm” bền nghề đẽo đá
Dọc hai bên tuyến đường liên thôn Xuân Phú và Phú Thượng (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) là làng nghề đá chẻ Hòa Sơn với những túp lều, đống đá ngổn ngang và hàng tá âm thanh chát chúa phát ra. Ở đó, những người phụ nữ che mặt bằng tấm khẩu trang mỏng, đội chiếc mũ lụp xụp, đeo đôi găng tay vải cũ sờn, cùng với một cái búa nhỏ và một thanh kim loại dẹt cứng đang mưu sinh với nghề. -
Cô gái Huế thăng hoa với giá trị “cho” và “nhận”
Thành công ở nhiều cuộc thi sắc đẹp nhưng Phan Anh Thư không đam mê trong môi trường showbiz mà hội họa là đam mê cháy bỏng. -
Nghệ An: Nữ nghệ nhân đưa làn gió mới vào thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái
Được công nhận danh hiệu nghệ nhân ở tuổi đời còn khá trẻ, Sầm Thị Tình đã dành nhiều tâm huyết để đưa hoa văn và kỹ thuật nhuộm, dệt vải thổ cẩm của dân tộc mình thành những sản phẩm thời trang thủ công mỹ nghệ sáng tạo, độc đáo. -
Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón
“Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng. -
Cô giáo kiến tạo “Ngôi trường hạnh phúc”
Mô hình “Ngôi trường hạnh phúc” đã giúp nhiều em học sinh Trường trung học cơ sở Phương Mai (quận Đống Đa, Hà Nội) tháo gỡ những biến động tâm lý của tuổi mới lớn. -
Lào Cai: Mô hình kinh tế tổng hợp giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo
Sau khi kết hôn, cuộc sống của gia đình chị Lữ Thị Bình gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ khi làm mô hình kinh tế tổng hợp, kinh tế gia đình chị ngày càng ổn định. -
Phụ nữ ngành game đam mê để chinh phục thành công
Gaming đang dần không còn là "sân chơi" của riêng nam giới. Trên thực tế, đã có rất nhiều phụ nữ thành đạt và nắm giữ vị trí then chốt tại các công ty phát triển và phát hành game. -
4 đề xuất nhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các cơ quan dân cử
Với hiểu biết sâu sắc vốn có về các vấn đề của giới, về xã hội, gia đình, nữ đại biểu dân cử thường làm tốt trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đã được luật định trong thực hiện công việc của mình. -
Động lực mới cho lực lượng cô đỡ thôn bản
Chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản (thuộc Dự án 7) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 là động lực mới cho lực lượng cô đỡ thôn bản -
“Đổi đời” từ mô hình nông nghiệp nhà lưới chất lượng cao
Sau nhiều năm vất vả, thu nhập thấp, không ổn định, chị Tăng Thị Lập bắt đầu tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng. Khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp nhà lưới, chị Lập trở thành một điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi tại thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. -
Người phụ nữ thay đổi ngành phẫu thuật tim thế giới
Vượt qua những định kiến giới, Maude Elizabeth Seymour Abbott đã mở đường cho phụ nữ trong y học và đặt nền móng cho phẫu thuật tim hiện đại. -
Khát khao làng nghề Mây tre giang đan cất cánh, vươn cao
Sau 8 năm theo nghề, người thợ Nguyễn Thị Hân với sự ham học hỏi và sáng tạo đã khẳng định được tài năng, tay nghề của mình với danh hiệu Nghệ nhân mây tre đan - một trong những nghệ nhân có tuổi đời, tuổi nghề trẻ nhất làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội được nhận được danh hiệu cao quý này. -
Lào Cai: Phụ nữ Bản Liền giữ nghề làm nón lá cọ
Nón lá cọ được người dân tại xã Bản Liền (huyện Bắc Hà, Lào Cai) sử dụng lâu đời. Chiếc nón lá là vật không thể thiếu trong cuộc sống người Tày ở xã Bản Liền. -
Nữ nghệ nhân 8X đưa hơi thở đương đại vào gốm sứ tâm linh
Với tình yêu gốm mãnh liệt và sự chỉn chu, cẩn thận trong nghiên cứu thị trường, nữ nghệ nhân 8X Vũ Như Quỳnh chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm phong thủy, tâm linh, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống, vừa mang tính thẩm mỹ, vừa toát lên hồn cốt của người Việt -
Bà chủ giặt là thu hơn 500 triệu đồng/tháng
Kể từ khi từ bỏ công việc làm thuê toàn thời gian, tập trung làm giàu bằng cách mở hiệu giặt là, người phụ nữ 44 tuổi tên Christian Sanya ngày càng thành công. Dù công việc ngốn nhiều thời gian, bỏ ra nhiều công sức nhưng cô vẫn rất tâm huyết -
Từ căn bếp chật hẹp đến "Bà hoàng mỹ phẩm"
Cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng ngành chưa bao giờ có hồi kết, những hãng mỹ phẩm với chức năng vượt trội vẫn luôn xuất hiện mỗi ngày trên thị trường, thế nhưng Estée Lauder vẫn luôn là cái tên được ưa chuộng nhờ cách họ giữ gìn giá trị cốt lõi từ khi mới sáng lập đến tận bây giờ. -
Nữ Giám đốc ngân hàng đồng hành cùng nông dân vùng núi Hoàng Liên
Dáng người nhỏ nhắn, giọng nói trong trẻo, tràn đầy năng lượng khiến mọi người dễ mến và tin cậy, đó là nữ Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Sa Pa-Lào Cai II Trần Thị Thanh Phương, với hơn 25 năm đồng hành cùng những người nông dân H’Mông, Dao, Tày, Giáy, Xa Phó… bên đại ngàn Hoàng Liên hùng vĩ. -
Cô giáo ''xuyên rừng vượt núi'' trên đỉnh Púng Luông để trò đến lớp
Cô giáo Lý Thị Ba, giáo viên môn Ngữ văn Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Khao Mang là người luôn hiểu, đồng cảm và hết lòng với học sinh. -
Chân dung người phụ nữ đứng sau lò muối tôm đầu tiên ở Tây Ninh
Đã 55 năm, đời sống của bà Mỹ Vân gắn liền với muối Tây Ninh, mất nhiều năm đằng đẵng tìm kiếm một công thức, bà chợt nhận ra công thức cuối cùng cũng chỉ là thứ "ai cũng có thể làm". Khác biệt, theo bà chính là tình yêu và sự am hiểu dành cho thứ di sản của vùng đất vốn không có biển. -
Hành trình chinh phục bầu trời của những “bông sen vàng”
Đến với nghề tiếp viên hàng không ban đầu chỉ đơn giản là niềm đam mê du lịch, ước mong có thêm những người bạn mới. Nhưng rồi trong quá trình làm việc, với vai trò là “sứ giả bầu trời”, càng ngày các chị càng thêm yêu công việc và “mái nhà” thứ hai. -
Linh hoạt khi khởi nghiệp ở tuổi trung niên
Theo Nguyễn Đỗ Phương Uyên, khởi nghiệp đối với bất kỳ ai cũng luôn là con đường chông gai đầy thử thách. Khởi nghiệp ở thời đại 4.0, đặc biệt là phụ nữ khởi nghiệp ở tuổi trung niên thì còn khó khăn hơn, bởi ngoài công việc kinh doanh ra phụ nữ còn có gia đình với hàng ngàn mối lo khác. Nhưng quả ngọt cũng rất xứng đáng so với mồ hôi và những giọt nước mắt của phụ nữ trung niên khởi nghiệp. -
Nữ Trưởng thôn 26 tuổi biến ngôi làng đổ nát thành điểm du lịch
Câu chuyện về cô gái trẻ làm trưởng thôn nỗ lực biến ngôi làng cũ kỹ thành điểm du lịch được nhiều người quan tâm trên mạng xã hội Trung Quốc. -
Phụ nữ công nghệ chủ động mọi môi trường, cả khi cần đưa con nhỏ đi làm
Lea Trúc, Phương Nguyễn, Lơ Vũ - ba chuyên gia đến từ Úc, Mỹ, Việt Nam khẳng định xã hội cần ủng hộ sự chủ động của nữ giới để thay đổi môi trường làm việc, thay vì chỉ tôn vinh vai trò phụ nữ đảm nhận. -
Phần thưởng cho nỗ lực vì bình đẳng giới
Một dự luật mới được đề xuất tại Hạ viện Mỹ nhiều khả năng sẽ giúp tay vợt nữ của nước này Billie Jean King trở thành nữ vận động viên (VĐV) đầu tiên của “xứ cờ hoa” nhận được huân chương cao quý của Quốc hội cho những đấu tranh vì bình đẳng giới. -
Thanh Hóa: "Giữ lửa" với nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Thái
Bằng tình yêu dân tộc, chị Hà Thị Dung (Thanh Hóa) luôn trăn trở và tìm hướng đi để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái được bảo tồn và phát huy. -
Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng
Quyết định xa quê lên TP. HCM khởi nghiệp ở lĩnh vực mỹ phẩm. Dẫu hành trình không dễ dàng nhưng chị Trần Thị Lệ Hằng vẫn lựa chọn con đường khởi nghiệp gắn liền với lợi ích cộng đồng, đặt giá trị cộng đồng song song với giá trị kinh tế. Mô hình "Khởi nghiệp cùng Coslady - Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng" đã ra đời từ chính tâm nguyện đó. -
Nữ doanh nhân chia sẻ cách khởi nghiệp
Năm 2019, Rowan chỉ đầu tư 22 USD vào startup của mình. Kể từ năm 2020, năm đầu tiên công ty hoạt động, doanh thu đã đạt 6 con số mỗi năm.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.