• Vì yêu hương trầm mà khởi nghiệp kinh doanh trầm hương

    “Càng hiểu trầm, tình yêu với trầm càng lớn trong chúng tôi” - đó là chia sẻ của chị Ninh Vũ. Sinh ra và lớn lên tại huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, hiện chị là Trưởng phòng giao dịch của một ngân hàng tại Hà Nội.
  • Tậu nhà, vài mảnh đất tại Sài thành từ hàng cháo má heo vỉa hè

    Vợ chồng anh Tuấn - chị Thuận đã lập nghiệp trên mảnh đất phương Nam ngót nghét 20 năm nay. Hàng cháo vỉa hè sơ sài nhưng đã giúp anh chị nuôi đủ 3 con ăn học, mua nhà đất để an cư.
  • Thừa Thiên - Huế: Từ gánh hàng rau ở chợ đến giám đốc hợp tác xã nông sản

    Chị Kăn Ary (Hồ Thị Nga), dân tộc Cơ Tu (huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế) được nhiều hội viên đồng bào dân tộc tin tưởng khi nói hay, làm giỏi. Chị làm nên chuyện từ những gánh hàng rau bày bán ở chợ...
  • Nữ Tổng thống đặc biệt của người nghèo

    Bà Draupadi Murmu là phụ nữ thuộc cộng đồng bộ lạc đầu tiên giữ chức vụ Tổng thống Ấn Độ.
  • 9X mở "tạp hóa xanh" tạo việc làm cho người khiếm thị

    Ngoài việc lan tỏa lối sống xanh, giảm thiểu rác thải nhựa, tiệm "tạp hóa xanh" của Kim Hằng có là nơi tạo ra việc làm cho người khiếm thị.
  • Hòa Bình: Nữ thạc sĩ nông nghiệp trẻ mở kế sinh nhai cho nông dân nghèo ở Đà Bắc

    Với ý tưởng mở chuỗi liên kết trong việc trồng cây sachi và gai lai lấy sợi, Thạc sĩ, Kỹ sư nông nghiệp trẻ Trịnh Thị Thanh Hòa, sinh năm 1987, ở thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã đạt được nhiều thành công, mở ra con đường làm giàu cho người dân địa phương.
  • Quảng Ninh: Làm giàu nhờ nuôi hàu

    Chị Thường nuôi hàu từ cách đây 4 năm. Năm đầu tiên chị thả 3-4 vạn giống, và thu lãi lớn. Thành công của năm đầu tiên trở thành động lực để năm tiếp theo chị mở rộng diện tích nuôi hàu lớn hơn
  • Người phụ nữ đầu tiên đưa giống hồng giòn Nhật Bản về trồng trên cao nguyên Mộc Châu

    Bà Phạm Thị Đễ (75 tuổi) – nguyên Phó Giám đốc Công ty chè Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là người đầu tiên đưa cây hồng Nhật Bản (hồng giòn) về trồng ở Mộc Châu từ năm 2001. Bà Đễ đã góp phần không nhỏ để nhân rộng giống hồng quý của Nhật Bản trên cao nguyên Mộc Châu.
  • Cô gái Cơ Tu nặng lòng với nông sản sạch

    Nhiều người thấy ấn tượng khi đến tham quan gian trưng bày “nông lâm đặc sản sạch vùng cao huyện Tây Giang” của HTX Nông nghiệp sinh thái Rừng Xanh Rau Sạch tại “Hội chợ quốc tế Thương mại và Du lịch Hành lang Kinh tế Đông Tây 2022 (EWEC - Đà Nẵng 2022).
  • Quảng Trị: Nữ đảng viên người DTTS tiên phong nâng cao vị thế của phụ nữ vùng cao

    Trên dặm dài dọc dãy Trường Sơn, thân phận người phụ nữ Vân Kiều, Pa Kô bao đời nay chịu nhiều thiệt thòi bởi các hủ tục, tập quán lạc hậu. Có những người phụ nữ không cam chịu số phận, quyết tâm thoát khỏi bóng núi để học tập, làm việc và thành công trong sự nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ người DTTS làm chủ được cuộc sống và bình quyền trong gia đình vẫn còn thấp.
  • Thanh Hóa: Nữ y sĩ dân tộc Thái “nạp năng lượng” cho bản thân từ hoạt động cộng đồng

    Từng coi "thu nhập là trên hết" và làm việc quần quật từ sáng đến đêm, chị Hoàng Thị Chon (SN 1987) tìm được con đường "sống chậm" qua công việc thiện nguyện. Chị nhận ra "nạp năng lượng cho người khác cũng chính là nạp năng lượng cho bản thân mình".
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Mường làm giàu từ nuôi gà thương phẩm

    Nhờ chăm chỉ, chăn nuôi theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi năm gia đình chị Hương thu về 55 tấn gà, cho thu nhập khoảng 200-250 triệu đồng/năm.
  • Bình đẳng giới trong bảo vệ môi trường: Đôi điều ghi nhận ở Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Bình đẳng giới hiện nay không chỉ là một quyền cơ bản của con người, nó còn là một nền tảng cần thiết cho một thế giới hòa bình, thịnh vượng và bền vững. Sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam nói chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói chung có vai trò quan trọng trong việc kết nối các tổ chức, cá nhân hoạt động tích cực trong lĩnh vực giới và môi trường.
  • An Giang: Nông dân trồng nấm bào ngư ứng dụng công nghệ cao

    Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng năng suất, mang lại giá trị kinh tế cao hơn đang là mục tiêu mà nhiều nông dân hướng đến. Điển hình như mô hình trồng nấm bào ngư của bà Trần Thị Góp tại ngụ ấp Phú Yên, xã Phú Lộc, Thị xã Tân Châu.
  • Hà Giang: Cô giáo người Dao đưa bài thuốc tắm cổ truyền tới mọi miền Tổ quốc

    Với tình yêu quê hương, dân tộc cũng như mong muốn lưu giữ bài thuốc cổ truyền, cô giáo Chảo Thị Lan đã phát huy, đồng thời đưa bài thuốc tắm của người Dao đi khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Hải Phòng: Nữ đảng viên trẻ gắn bó với đồng đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên ở vùng quê thuần nông, hưởng nước ngọt phù sa ngã 3 sông (sông Hóa, sông Luộc và sông Thái Bình), cô gái trẻ Cao Thị Hằng đã sớm ý thức được những tiềm năng lợi thế của quê hương Thắng Thủy (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì thế, chị đã nỗ lực, phấn đấu để làm giàu trên quê hương.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Nùng phủ xanh ruộng bậc thang bằng ổi và quýt

    "Trong cuộc sống, bà Bình là người tốt bụng, hết lòng với bà con, chị em hội viên. Trong công tác Hội, bà rất tích cực tham mưu cho Đảng ủy, chính quyền xã để tổ chức triển khai sâu rộng phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với Chung sức xây dựng Nông thôn mới"
  • Nữ doanh nhân góp tiếng nói tại Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022

    Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 có sự tham dự của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam Hà Thị Thu Thanh.
  • Nữ sinh say mê nghiên cứu khoa học về môi trường

    Với 2 đề tài nghiên cứu khoa học về môi trường, Phan Thị Bình, sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, đang ấp ủ đề tài nghiên cứu về người phụ nữ miền núi với công tác quản lý tài nguyên trong điều kiện biến đổi khí hậu.
  • Nữ doanh nhân, bác sĩ gốc Việt hai lần nhận giải Cống hiến trọn đời từ hai đời tổng thống Mỹ

    Là mẹ nuôi của 300 trẻ em mồ côi tại Komtum, luôn dành trọn tâm huyết cho các hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn, doanh nhân bác sĩ Sam Nguyen là một trong những người Mỹ gốc Việt hiếm hoi được hai lần nhận giải thưởng Presidential Lifetime Achievement Award từ hai Tổng Thống Mỹ (Barack Obama năm 2015 và Joe Biden năm 2022)
  • Đà Nẵng: U70 khởi nghiệp với dầu gấc, thực phẩm chay

    Bước sang tuổi 66, bà Phan Thị Xuân An (ở TP Đà Nẵng) vẫn quyết tâm khởi nghiệp với thực phẩm chay.
  • Hưng Yên: Liên kết tiêu thụ nông sản, thúc đẩy kết nối “cung - cầu”

    Thời gian qua, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia, góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
  • Cô giáo 10 năm liên tục đạt Chiến sĩ thi đua cơ sở

    Hơn 18 năm gắn bó với nghề giáo, cô giáo Lư Hoàng Đạo, giáo viên Trường Tiểu học I thị trấn Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng luôn dành thời gian nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
  • Cô gái Huế 9X biến gừng thành đồ uống thông dụng

    Cô gái 9X Trương Thị Lệ từng học chuyên ngành pha chế và sau đó đi làm ở nhiều nơi. Nhưng đến khi dịch Covid xảy ra, cuộc sống bị đảo lộn, khu vực cô sinh sống bị phong tỏa, thời gian trong nhà gần như 24/24h đã khiến cô nghĩ đến việc làm một công việc mới đó là làm trà thảo mộc tự nhiên.
  • U50 biến bài thuốc thành món ăn lành sống khỏe

    Khởi nghiệp từ những món ăn có lợi cho sức khỏe, chị Nguyễn Thu Hà (SN 1970) đã dành trọn tâm huyết cho ẩm thực. Đặc biệt, cháo nấm đông trùng hạ thảo do chị nghiên cứu và chế biến đã gây thương nhớ với những người yêu thích thực phẩm chay.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Sơn La: Người giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

    Nghệ nhân ưu tú Hoàng Thị Mai luôn đau đáu với việc gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái (Sơn La)
  • Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Nữ bác sĩ xông pha chống dịch

    Hẹn gặp bác sĩ Trần Thị Xuân Loan (Khoa Nội - Trung tâm Y tế TP. Bạc Liêu), cảm nhận được Loan luôn tất bật. “Khi đã chăm sóc bệnh nhân thì không được phân tâm, phải tập trung với từng bệnh nhân mình đang theo dõi, điều trị”, bác sĩ trẻ giải thích như vậy.
  • Tuyên Quang: Hot Tiktoker người Nùng với hành trình quảng bá nông sản

    Từ những hình ảnh bình yên kèm theo chất giọng nhẹ nhàng, cô sơn nữ Nông Cẩm Quỳnh đã trở thành hot Tiktoker sở hữu lượng theo dõi khủng, những video triệu view. Và còn nhiều điều ấn tượng với cô gái người Nùng 9x ở thôn Đồng Dài, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) trên hành trình quảng bá ẩm thực, nông sản xứ Tuyên.
  • Phú Yên: CEO nữ bảo vệ môi trường với các sản phẩm từ tre

    Ống hút tre có thể thay thế ống hút nhựa, giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Đồ dùng bằng tre dễ dàng phân hủy trong vài tháng, lại là nguồn phân bón cho thực vật, tốt cho đất. Vì thế, nhiều người đã theo đuổi con đường tạo ra những sản phẩm tự nhiên để giúp ích cho việc bảo vệ môi trường sống.
  • Đồng Nai: Người phụ nữ Chăm tích cực hoạt động phong trào

    Bà Sou A Tah, dân tộc Chăm, ngụ tại ấp 4, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) là điển hình phụ nữ đồng bào DTTS vừa sản xuất kinh doanh giỏi, vừa tích cực làm thiện nguyện. Với bà Sou A Tah, có điều kiện để giúp đỡ mọi người, nhất là bà con đồng bào DTTS, là niềm hạnh phúc lớn.
  • Hội Phụ nữ Công an 8 tỉnh trong Cụm thi đua số 3 ký kết giao ước thi đua

    Vừa qua, tại Công an tỉnh Tuyên Quang, Phụ nữ Công an Cụm thi đua số 3, Bộ Công an, đã tổ chức Hội nghị ký kết giao ước thực hiện phong trào thi đua “Phụ nữ Công an bản lĩnh, nhân văn, kỷ cương, trách nhiệm vì An ninh Tổ quốc, vì hạnh phúc gia đình”, giai đoạn 2022 - 2026.
  • Nữ nông dân thu tiền tỷ từ đông trùng hạ thảo

    Đánh đổi cả tiền bạc, mồ hôi và nước mắt để nuôi cấy đông trùng hạ thảo, chị Nguyễn Thị Hồng (Giám đốc Công ty cổ phần dược thảo Thiên Phúc) trở thành 1 trong 9 nữ Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021, có doanh thu khủng nhất - trên 40 tỷ đồng/năm.
  • Những người mẹ đỡ đầu mang sắc phục chiến sĩ

    Họ là những nữ chiến sĩ công an dũng cảm, quyết liệt đối mặt với tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, bình yên cho nhân dân và những người nữ chiến sĩ ấy cũng là những người mẹ đỡ đầu rất đỗi dịu dàng, yêu thương của các cháu bé mồ côi có hoàn cảnh khó khăn.
  • Lào Cai: Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay

    Dân tộc Mông có nền văn hóa đặc sắc, nổi bật là sự đa dạng trong trang phục. Mỗi nhóm dân tộc Mông lại có những đặc điểm trang phục riêng biệt từ màu sắc, hoa văn đến phụ kiện đi kèm. Đem lòng yêu mến vẻ đẹp đó, chị Chấu Thị Nung (28 tuổi, người Mông Hoa tại Lào Cai) đã cho ra mắt bộ ảnh "Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay". Bộ ảnh đã quảng bá và truyền cảm hứng về tình yêu văn hóa Mông.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Thành công từ sản phẩm dành cho “lối sống xanh”

    Chị Phạm Thị Dung (SN 1986) bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình từ một cửa hàng nước ép nơi góc phố. Đến nay, chị đã có một thương hiệu sản phẩm hữu cơ lành tính, phục vụ lối sống ăn uống lành mạnh, sống xanh cho cộng đồng.
  • Cô giáo Lành điển hình tiêu biểu học theo Bác

    Cô Lành Hương Lan, giáo viên môn Sinh học được đánh giá là giáo viên tâm huyết với nghề, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập, là điển hình tiêu biểu học theo Bác.
  • 2 nữ sinh GenZ gọi vốn 200 triệu đồng cho startup nến thơm

    Shark Tank Việt Nam mùa 5 tập cuối chào đón màn gọi vốn của cặp đôi nhà sáng lập trẻ nhất trong cả mùa, là 2 chị em ruột Nguyễn Hoàn Triệu Vy (2001) và Nguyễn Hoàn Lê Vy (17 tuổi). Triệu Vy hiện đang học năm 3 tại ngành Kỹ thuật hoá học, Đại học Bách Khoa TPHCM, còn Lê Vy đang là học sinh THPT. Cả hai lên gọi vốn cho thương hiệu nến thơm Jaros Candle - startup được thành lập từ giữa năm 2021.
  • Cô gái 9X cùng bố mẹ quyết giữ nghề làm lồng đèn truyền thống giữa lòng Sài Gòn

    Thu Hồng (ngụ TP.HCM) đã cùng bố mẹ gìn giữ nghề truyền thống làm đèn trung thu, trước sự thay đổi của các loại lồng đèn hiện đại.
  • Bỏ việc quản lý cấp cao khởi nghiệp khai vấn thành công

    Sau hơn 20 năm đi làm thuê với vai trò quản lý cấp cao trong các tập đoàn đa quốc gia và ở vị trí quản trị nhân sự, chị Đặng Thu Dung (SN 1976) đã chứng kiến nhiều thế hệ các bạn trẻ ngồi nhầm chỗ, làm nhầm nghề và sống cuộc đời người khác do hệ lụy của việc không được hướng nghiệp đúng lúc, đúng thời điểm và chọn bừa trường khi chuẩn bị vào đại học. Chính vì vậy chị đã tâm huyết khởi nghiệp với nghề khai vấn.
  • Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Sóc Trăng tích cực phát huy truyền thống, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

    Thời gian qua, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, Hội Phụ nữ Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh còn tích cực tham gia các phong trào thi đua, cuộc vận động, chú trọng xây dựng nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho cán bộ, hội viên và nhân dân.
  • Nữ thủ lĩnh công đoàn năng nổ

    Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một giảng viên, Phụ trách bộ môn Tâm lý giáo dục học quân sự, Khoa Công tác Đảng, công tác chính trị, mà Trung tá Phạm Như Quỳnh còn đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Công đoàn cơ sở I, Học viện Biên phòng (HVBP). Dù ở cương vị nào, chị cũng luôn nỗ lực, cố gắng hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  • Chấp nhận thử thách và dịch chuyển để lập nghiệp

    Chấp nhận thử thách và sự dịch chuyển nơi sinh sống, lập nghiệp, chị Nguyễn Mai Anh (SN 1993) đã tạo dựng cho mình một thương hiệu làm đẹp. Khát khao mang tới vẻ đẹp và sức khỏe cho những người phụ nữ, chị đã vượt qua mọi thử thách để làm kinh tế từ chính sở trường của mình.
  • Nghệ An: Người có uy tín là phụ nữ - Con dâu bản Khe Ló

    Người có uy tín trong cộng đồng DTTS thường là đàn ông đứng tuổi. Thế nhưng ở Nghệ An lại có đến hàng chục Người có uy tín là nữ, đặc biệt ở xã Môn Sơn, huyện Con Cuông có 5 Người có uy tín là những phụ nữ xuất sắc
  • Những cô gái khởi nghiệp từ khi còn là học sinh phổ thông

    Vừa học vừa kinh doanh có nhiều áp lực nhưng những cô gái này chưa bao giờ nghĩ đến chuyện từ bỏ.
  • Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức thành công Hội thi tuyên truyền viên giỏi

    Hội LHPN tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội thi tuyên truyền viên giỏi cấp tỉnh về triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026.
  • Tạo hướng đi mới cho sản phẩm ăn kiêng từ các hạt dinh dưỡng

    Với mong muốn lan tỏa giá trị của nông sản Việt trong việc hỗ trợ sức khỏe con người, chị Tường Thị Thùy Anh sau khi tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, chị cùng với ba đã phát triển sản phẩm của hợp tác xã (HTX) chuyên về hạt điều ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
  • Người phụ nữ dân tộc S’tiêng giúp chị em khó khăn vươn lên làm chủ cuộc sống

    Với mong muốn phát triển kinh tế gia đình, chị Thị Chon (35 tuổi, dân tộc S’tiêng, tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn vay vốn làm ăn và đã thành công. Đặc biệt, chị còn hỗ trợ cho các chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo.

TÂM ĐIỂM

Video