• Được chia sẻ thông tin, kiến thức, nhiều phụ nữ vùng cao Bắc Giang thoát nghèo

    Câu chuyện về chị Lục Thị Hương từ một hộ nghèo vươn lên làm giàu chính đáng đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em đồng bào dân tộc ở huyện Sơn Động (Bắc Giang). Nhưng điều quan trọng hơn, chị đã hướng dẫn, "cầm tay chỉ việc", cung cấp kiến thức giúp các chị em không chỉ thoát nghèo mà có cuộc sống khá giả
  • Tận dụng công nghệ để quảng bá thương hiệu quýt Mường Khương

    Nhằm mở rộng hơn nữa thị trường cho cây quýt, bà con các dân tộc ở thị trấn Mường Khương (Lào Cai) đang tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin để xây dựng và quảng bá thương hiệu quýt Mường Khương trên các nền tảng mạng xã hội, kênh bán hàng trực tuyến.
  • Sơn La: Gương phụ nữ thoát nghèo từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội

    Trong thời gian qua, từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳnh Nhai, nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn các xã, thị trấn đã mạnh dạn vay vốn ủy thác để đầu tư phát triển kinh tế. Gia đình chị Lù Thị Thu, Tiểu khu Hua Chai, thị trấn Mường Giàng là một trong những hộ tiêu biểu sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi trong đầu tư phát triển kinh tế, làm giàu trên mảnh đất quê hương.
  • Quảng Ngãi: Những người phụ nữ góp phần làm nên thương hiệu giá đỗ ven sông Trà Khúc

    Nghề làm giá đỗ ở xóm Vạn Đò, thuộc thôn Thọ Lộc, thị trấn Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) vốn nổi tiếng đã lâu. Đây là nơi cung cấp giá đỗ chất lượng lớn nhất cho Quảng Ngãi hiện nay. Góp phần lưu truyền và làm nên thương hiệu nức tiếng ấy là sự tần tảo của những người phụ nữ đã dành phần nhiều cuộc đời mình cho nghề làm giá đỗ truyền thống.
  • TP. Hồ Chí Minh: Gương phụ nữ khởi nghiệp thành công với mô hình gà ủ muối

    Lấy cảm hứng từ các món ăn làm từ gà gia đình hay làm để tiếp khách, chị Nguyễn Thanh Tú - hội viên phụ nữ ấp Mũi Lớn 2, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh đã phát triển thành công thương hiệu “Gà ủ muối Cô Xinh”.
  • Cà Mau: Những tấm gương phụ nữ vượt khó, phát triển kinh tế gia đình

    Trên địa bàn tỉnh Cà Mau, khắp các thôn, ấp đều có những tấm gương phụ nữ biết vươn lên từ khó khăn, bằng sự chịu thường chịu khó và tư duy sáng tạo đã từng bước phát triển kinh tế gia đình. Những tấm gương ấy đã và đang truyền cảm hứng cho rất nhiều chị em phụ nữ.
  • Tả Phìn: Giảm nghèo thông tin để phát triển kinh tế du lịch

    Để phát triển dịch vụ du lịch địa phương, những hộ gia đình người dân ở xã Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) luôn luôn phải cập nhật thông tin trên các nền tảng mạng xã hội để quảng cáo dịch vụ và chào mời khách du lịch, hình thức này là một trong những hướng phát triển kinh tế đột phá đối với đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
  • Huế: Cô giáo bắc cầu nhân ái

    Từ bục giảng đến đời thường, cô Hoàng Thị Mai Hương, giáo viên tiếng Anh tại Trường tiểu học Đại Thành (xã Lộc An, huyện Phú Lộc, TP. Huế) với tấm lòng nhân ái đã lan tỏa hơi ấm tình người khắp vùng quê.
  • Hải Dương: Vững tâm phát triển kinh tế nhờ vốn vay tình thương

    Hơn 20 máy may công nghiệp hiện đại đều đặn sản xuất hàng nghìn sản phẩm may mặc xuất đi các nơi mỗi tháng. Đó là trái ngọt của sự vượt khó của chị Hoàng Thị Bích Ngọc (sinh năm 1984), trú tại phường Cộng Hoà, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương với sự hỗ trợ kịp thời của Tổ chức Tài chính vi mô TNHH một thành viên Tình Thương (TYM) chi nhánh Hải Dương.
  • Nữ nông dân quyết tâm vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi thủy hải sản tại gia đình

    “Tôi là nông dân, không được đào tạo qua trường lớp nào, nên khi bắt tay vào phát triển kinh tế gia đình đã gặp không ít khó khăn do thiếu kiến thức và kinh nghiệm chăn nuôi" - chị Nguyễn Thị Rua, thôn Mễ Sơn 1, xã Tân Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - cho biết.

TÂM ĐIỂM

Video