• Những cô gái trẻ khởi nghiệp cùng công nghệ số

    Họ là những cô gái 8X, 9X có đam mê lớn với lĩnh vực công nghệ thông tin, cùng hội tụ lại và sáng tạo ra một sản phẩm Smartos được người dùng đánh giá cao. Sản phẩm đã được trao giải thưởng triển vọng tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp lần thứ 4 với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu OCOP” do Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Cổ tích gai xanh

    Từ chỗ nông sản làm ra rồi phải đổ bỏ, nhờ chuyển sang trồng cây gai xanh, những người nông dân xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) một nắng hai sương, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” ở những địa phương miền núi đã có được cuộc sống tốt đẹp và đủ đầy hơn.
  • Đưa tiếng nói của phụ nữ dân tộc thiểu số đến Nghị trường

    Nhớ lại những ngày từ Điện Biên về Hà Nội dự Kỳ họp thứ nhất, đại biểu Quốc hội trẻ tuổi nhất khóa XV Quàng Thị Nguyệt đưa cả con khi đó mới được 9 tháng tuổi và bà ngoại cùng xuống Thủ đô. Ban ngày đi họp Quốc hội, chiều tối về, khi con say giấc, cô tranh thủ nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin chuẩn bị cho buổi họp hôm sau.
  • Đam mê phát triển mỹ phẩm hữu cơ, giúp bà con dân tộc Khmer tiêu thụ gấc

    Sinh năm 1980 và lớn lên ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, chị Phăng tốt nghiệp Đại học Cần Thơ và trở về quê nhà làm giáo viên dạy Vật lý - Tin học tại trường THCS - THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riêng - nơi có nhiều đồng bào là người dân tộc Khmer.
  • Hành trình từ Tây Nguyên đến phòng họp Diên Hồng

    Năm 2021, thật đặc biệt với đại biểu Quốc hội Nàng Xô Vi (SN 1996), giáo viên Phân hiệu trường Dân tộc nội trú tỉnh Kon Tum. Lần đầu đảm nhiệm trọng trách của người đại biểu dân cử, cô giáo người Brâu này đã trải qua một năm với nhiều dư vị cảm xúc.
  • Nữ doanh nhân đón đầu xu hướng kinh tế tuần hoàn

    Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng được nhiều quốc gia thực hiện, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Tại Việt Nam, mô hình này đang được nhiều doanh nghiệp do nữ làm chủ áp dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp.
  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.
  • Thanh Hóa: Bỏ phố về bản hồi sinh đất rừng

    Thời trẻ, họ cố gắng học tập để có cơ hội “thoát ly” khỏi cảnh ruộng đồng. Sau bao năm phấn đấu để có danh phận, chỗ đứng và cuộc sống ổn định nơi phố thị, giờ đây họ lại ước muốn trở về quê hương để thực hiện những khát vọng.
  • Lào Cai: Cô gái Phù Lá nâng tầm giá trị mận tam hoa Bắc Hà

    Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thời gian qua, nhiều mặt hàng nông sản tại Lào Cai gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Đầu tư chế biến sâu là một trong những giải pháp được đánh giá hiệu quả, căn cơ nhất để giải quyết tình trạng này.
  • Bài học kinh doanh quý giá có được từ đại dịch

    “Đại dịch Covid-19 gây ra nhiều tổn thất nhưng cũng mang lại những cơ hội và bài học đáng quý cho mỗi cá nhân và mỗi doanh nghiệp”, chị Nguyễn Thị Huyền, Tổng giám đốc Công ty Vinasamex, chia sẻ.

TÂM ĐIỂM

Video