• Dùng kiến thức để biến mình thành một “phiên bản” tốt hơn

    Khởi nghiệp với công nghệ, cô gái Đinh Thị Lý (31 tuổi) quyết tâm vươn cao, vươn xa hơn bằng một suất du học thạc sĩ ngành Quản lý của trường đại học La Trobe (Melbourne, Australia) chuyên về khởi nghiệp kinh doanh và đổi mới sáng tạo.
  • Cô gái khởi nghiệp thành công từ tình yêu mãnh liệt với …nấm

    Vương Ngọc Bích Hà (23 tuổi) có tình yêu mãnh liệt với... nấm và đã chọn con đường khởi nghiệp gắn bó với tình yêu này.
  • Bến Tre: Khởi nghiệp từ vườn trái cây ế

    Thấy vườn trái cây của gia đình chín rụng không có người mua hoặc chỉ mua với giá từ 2-3 nghìn đồng/kg, chị Hồng (35 tuổi) đã quyết định từ bỏ công việc trong một doanh nghiệp nước ngoài để về quê khởi nghiệp.
  • Làm mới du lịch từ mô hình trải nghiệm nông trại hữu cơ

    Sinh ra ở Phú Thọ và lớn lên ở Đà Nẵng, chị Nguyễn Thị Loan đã chọn mô hình nông nghiệp hữu cơ để khởi nghiệp. Từ nông nghiệp chăn nuôi, chị kết hợp nông trại sinh thái du lịch, tạo nên nguồn thu nhập đa dạng để phát triển kinh tế.
  • Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường

    Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước.
  • Yên Bái: Homestay hướng làm ăn mới cho phụ nữ Thái ở Mường Lò

    Chị Hoàng Thị Loan (SN 1960), bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) là người phụ nữ người dân tộc Thái đã mạnh dạn xây dựng Homestay để đón khách. Sau 7 năm làm du lịch, chị đã và đang mở ra hướng làm ăn mới cho chị em người Thái ở Mường Lò.
  • Bắc Giang: Mở xưởng gỗ ván bóc, tạo việc làm cho lao động địa phương

    Từ nghề mộc truyền thống của gia đình, chị Đỗ Thị Xuân (SN 1977) ở xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đã học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi sang sản xuất bóc gỗ ván ép. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, vợ chồng chị đã trở thành chủ của một cơ sở chế biến gỗ có doanh thu cao hàng năm.
  • Thanh Hóa: Cựu cán bộ Hội tạo việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục chị em

    Khi còn làm công tác Hội, bà Nguyễn Thị Sâm luôn trăn trở, tìm hướng giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn. Đến nay, trở thành Giám đốc HTX tiểu thủ công nghiệp Toàn Thắng, bà đã thực hiện được ước mơ ấy khi giúp hàng chục chị em, người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định.
  • Bắc Kạn: “Sống khỏe” với mô hình chăn nuôi hiện đại

    Trong khi nhiều hộ dân gặp khó khăn vì dịch bệnh và giá thức ăn chăn nuôi tăng cao thì HTX Hà Anh, xã Nguyên Phúc (Bạch Thông, Bắc Kạn) vẫn “sống khỏe” nhờ áp dụng mô hình quản lý, phương thức chăn nuôi khép kín, hiện đại.
  • Khởi nghiệp ở tuổi… 60

    Những bãi đất ngổn ngang đang trong quá trình xây dựng để nới rộng thêm bến bãi. Nhiều chiếc tàu đang được công nhân hì hục sửa chữa dưới cái nắng gắt gao của miền biển. Cách đó vài chục bước chân, mùi nước mắm từ mấy bể chứa tỏa thơm phức… Đó là không gian của hai công ty nằm sát nhau và đều do một người phụ nữ quán xuyến: bà Võ Thị Hồng Thoại - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Vũ - Võ Bạc Liêu kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thuận Phát Gành Hào.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video