• Con đường thành công phi truyền thống cho phụ nữ khởi nghiệp trên nền tảng số

    Maii Vũ (Vũ Phương Mai) là cô gái thuộc thế hệ 9X nhưng đã có một chỗ đứng vững chắc trong ngành khai vấn quốc tế. Hành trình khởi nghiệp của chị mang dấu ấn đặc trưng của thành công từ trực giác, có nhiều bài học quý đối với các bạn trẻ đang bắt đầu xây dựng sự nghiệp online.
  • Kiếm tiền tỷ với "giấc mơ xanh" trên mảnh đất hoang

    Bỏ Hà Nội về Hà Giang lập nghiệp, không nhiều người nghĩ vợ chồng anh Lĩnh và chị Thơm sẽ thu được "trái ngọt" sau nhiều gian nhan, vất vả.
  • Bí quyết đưa quán trà nước nhỏ thành nhà hàng có tên trong danh sách Michelin

    Senté là một trong những nhà hàng tại Hà Nội có tên trong danh sách Michelin Guide. Đây là một chặng đường rất dài và nhiều nỗ lực của nhà sáng lập Lê Ngọc Quỳnh và những người đồng hành.
  • Khởi nghiệp bằng Dự án "nhà trẻ" cho thú cưng

    Xuất phát từ tình yêu dành cho thú cưng, nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp với nghề chăm sóc thú cưng tại nhà. Đây là nghề có rất nhiều tiềm năng để phát triển trong tương lai.
  • Người phụ nữ bén duyên với khởi nghiệp nhờ những chuyến từ thiện mang tham vọng đưa sản phẩm Việt ‘đổ bộ’ thị trường Nhật

    Sau nhiều năm gắn bó với một tập đoàn viễn thông lớn, cách đây 5 năm, chị Lưu Lệ Thủy quyết định khởi nghiệp với sản phẩm quần áo trẻ em, giờ đây chị là chủ thương hiệu thời trang trẻ em lớn Haki
  • Chủ tịch công ty linh kiện điện tử lớn thứ 2 Trung Quốc: Thoát nghèo cũng nhờ chữ "liều"

    Nữ Chủ tịch Luxshare Precision, Vương Lai Xuân bằng kinh nghiệm và nỗ lực của mình đã chứng minh rằng chúng ta có thể làm tất cả chỉ cần quyết tâm đủ lớn.
  • Tiên phong phát triển du lịch canh nông

    Không chỉ thành công trong việc xây dựng hàng loạt thương hiệu trà, rượu vang và những sản phẩm dành cho sức khỏe, doanh nhân Nguyễn Thị Bích Huệ (Giám đốc Công ty TNHH Vĩnh Tiến) còn được biết đến là người tiên phong phát triển du lịch canh nông, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật ở Đà Lạt.
  • Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.
  • Ninh Thuận: 8X thu 200 triệu/năm Nghề lạ từ loại quả đặc sản lạ

    Sau 4 năm kể từ ngày bén duyên với loài cây lạ, vườn cây si ro của chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (trú thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, Ninh Thuận) giờ đã có hơn 56 cây trồng ngoài đất cùng với vườn ươm cùng nhiều cây giống, cây trồng chậu đã ra quả và thu về gần 200 triệu/năm.
  • Khởi nghiệp kiếm hơn 100 triệu đồng/tháng nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Công việc kinh doanh thuận lợi, cộng thêm các nguồn thu nhập khác nhau đã mang lại hơn 5.000 USD thu nhập thụ động mỗi tháng (hơn 110 triệu đồng) cho Jen Glantz.
  • “Má Dung” của sinh viên nghèo

    Gần 20 năm mở rộng cửa nhà đón sinh viên nghèo từ các nơi, bà Dung không nhớ nổi tên từng “đứa con” mình cưu mang, nhưng luôn khắc trong tim những nụ cười hạnh phúc ngày mỗi đứa tốt nghiệp, đi làm, tự lo cuộc sống.
  • 9X gây dựng thương hiệu sữa chua từ sữa bò tươi

    Rẽ hướng từ kỳ vọng của gia đình sang niềm đam mê kinh doanh, Bùi Bảo Ngọc (sinh năm 1997) khởi nghiệp với sản phẩm sữa chua từ sữa bò tươi, không sử dụng chất bảo quản, đã tạo ra được những thành công nhất định nhờ luôn đặt trọn tâm huyết vào sản phẩm.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Gồng lỗ vì bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời

    Tưởng rằng bán đồ ăn theo xu hướng sẽ lời to, La Vân cô gái sinh năm 2000 nhanh chóng bị vỡ mộng. Sau một năm gồng lỗ vì ôm khoảng 160 triệu đồng bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời
  • Khởi nghiệp bằng nghề quen thuộc: Có năng lực thì đặt ở đâu cũng tỏa sáng, làm gì cũng ra tiền

    Wang Huan - người phụ nữ Trung Quốc đã khởi nghiệp thành công sau khi bỏ công việc thu nhập cao. Thực chất chỉ cần chúng ta có năng lực, ở nghề nghiệp nào cũng có thể tỏa sáng, thành công
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • Bỏ phố về quê khởi nghiệp làm nông, sau vài năm có hơn 18 tỷ đồng

    Vượt lên tổn thương do mất sạch tiền trước ngày cưới, Sun Lisha 36 tuổi (Vân Nam, Trung Quốc) bỏ phố về quê, quyết tâm làm lại từ đầu, sớm sở hữu khối tài sản khổng lồ.
  • CEO nữ và hành trình nâng tầm lĩnh vực quà tặng doanh nghiệp tại Việt Nam

    Có niềm đam mê mãnh liệt với các xu hướng sản phẩm quà tặng độc đáo, mới lạ trên toàn cầu, Trần Kiều đã không ngừng trau dồi kiến thức và cùng cộng sự đưa ra quyết định thành lập Công ty CP EPVINA
  • Hòa Bình: Làm mới sản phẩm du lịch ở bản Lác

    Chị Nguyễn Thị Vân ở bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình) đã mạnh dạn mở ra các dịch vụ du lịch mang tính tiên phong tại địa phương. Nhờ đó, dịch vụ du lịch ở đây đã phong phú hơn. Nhiều người dân địa phương đã có công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập.
  • Bình Định: Khẳng đinh hướng đi của sản phẩm dinh dưỡng "mẹ chăm con gái mới sinh"

    Khởi nghiệp bằng dòng sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm, nỗ lực, chị Phạm Thị Bích Kiều (sinh năm 1991, phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định) đã khẳng định được hướng đi của “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đến nhiều khách hàng.
  • Thái Bình: Khởi nghiệp thành công từ nghề điện tử, điện lạnh

    Sau nhiều năm bươn trải tìm hướng làm giàu, đến nay chị Vũ Thị Thanh Bình đã mở rộng khu nhà xưởng sản xuất điện tử với 4.000m2.. Chị Bình vui vẻ cho biết: "Nhớ lại hồi đầu nơi đây chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ, thiếu vốn, vất vả trăm bề, may mắn giờ đây đã có quy mô lớn với 150 công nhân làm tại xưởng và hàng trăm lao động vệ tinh".
  • Thành công với thương hiệu thời trang vì phụ nữ Việt

    Lựa chọn sản phẩm ngách là thời trang pijama đồ bộ, sau 6 năm khởi nghiệp Huỳnh Như Store và thương hiệu Mony Bear đã chinh phục đông đảo phụ nữ Việt bằng sản phẩm chất lượng và kiểu dáng mẫu mã phong phú.
  • Câu chuyện khởi nghiệp của nữ sinh Đất sen hồng

    Từ một loài hoa quen thuộc với người Việt, nữ sinh Nguyễn Thị Mai Hương (sinh viên khóa 47, Trường Đại học Cần Thơ) đã tìm tòi, nghiên cứu biến hoa sen thành nhiều sản phẩm nhận được sự đánh giá cao tại các cuộc thi khởi nghiệp.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Tày nỗ lực xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa Đà Bắc

    Sinh ra và lớn lên tại một tại một xã nghèo, thuộc vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chị Hà Thị Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương - đã xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa. Chị đã lập chuỗi liên kết từ chăn nuôi, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã và bà con nhân dân tại địa phương.
  • Thực hiện ước mơ, cô gái 25 tuổi bỏ phố về núi rừng Đạ Tẻh

    Sau một lần về nhà người bạn ở vùng rừng núi Tây Nguyên, Thu Hiền đã tìm thấy được ở đây điều mà mình luôn mong muốn. Cô quyết định sẽ ở lại và lập nghiệp.
  • Bước chuyển ở Mường Khương

    Đang vụ thu hoạch chè, doanh nghiệp chè Cao Sơn (Mường Khương, Lào Cai) gần như không có thời gian trống. “Chỉ cần có hàng, không sợ không có đơn”, chị Hà Thị Tuyến, Giám đốc Công ty TNHH Mường Hoa, chuyên chế biến chè Ô Long ở Mường Khương bảo.
  • Đam mê sáng tạo, nâng tầm lụa Việt

    Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, khối óc không ngừng sáng tạo, nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương đã thiết kế nhiều sản phẩm chất liệu độc đáo từ lụa tơ tằm, vải lụa rất tinh xảo, kỳ công từng họa tiết, đường kim mũi chỉ cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần gìn giữ, nâng tầm giá trị sản phẩm lụa truyền thống làng nghề Vạn Phúc.
  • Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế

    Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
  • Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương

    Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành.
  • 45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng

    Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
  • Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi

    Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Nữ nghệ nhân thổi hồn, lan tỏa tình yêu nghề thêu tranh

    13 tuổi, Nguyễn Thúy Đào (SN 1976, trú tại huyện Thường Tín, Hà Nội) đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống. Không giữ bí quyết riêng, chị đã lan tỏa tình yêu nghệ thuật thêu tranh bằng những lớp dạy nghề và tạo việc làm cho nhiều chị em.
  • Đưa tơ tằm, tơ sen Việt Nam vươn ra quốc tế

    Năm 2019, lụa tơ sen của bà Phan Thị Thuận (Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) vinh dự được Thủ tướng lựa chọn là sản phẩm quà tặng Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản.
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Khát khao làng nghề Mây tre giang đan cất cánh, vươn cao

    Sau 8 năm theo nghề, người thợ Nguyễn Thị Hân với sự ham học hỏi và sáng tạo đã khẳng định được tài năng, tay nghề của mình với danh hiệu Nghệ nhân mây tre đan - một trong những nghệ nhân có tuổi đời, tuổi nghề trẻ nhất làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội được nhận được danh hiệu cao quý này.
  • Nữ nghệ nhân 8X đưa hơi thở đương đại vào gốm sứ tâm linh

    Với tình yêu gốm mãnh liệt và sự chỉn chu, cẩn thận trong nghiên cứu thị trường, nữ nghệ nhân 8X Vũ Như Quỳnh chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm phong thủy, tâm linh, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống, vừa mang tính thẩm mỹ, vừa toát lên hồn cốt của người Việt
  • Bà chủ giặt là thu hơn 500 triệu đồng/tháng

    Kể từ khi từ bỏ công việc làm thuê toàn thời gian, tập trung làm giàu bằng cách mở hiệu giặt là, người phụ nữ 44 tuổi tên Christian Sanya ngày càng thành công. Dù công việc ngốn nhiều thời gian, bỏ ra nhiều công sức nhưng cô vẫn rất tâm huyết
  • Từ căn bếp chật hẹp đến "Bà hoàng mỹ phẩm"

    Cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng ngành chưa bao giờ có hồi kết, những hãng mỹ phẩm với chức năng vượt trội vẫn luôn xuất hiện mỗi ngày trên thị trường, thế nhưng Estée Lauder vẫn luôn là cái tên được ưa chuộng nhờ cách họ giữ gìn giá trị cốt lõi từ khi mới sáng lập đến tận bây giờ.
  • Chân dung người phụ nữ đứng sau lò muối tôm đầu tiên ở Tây Ninh

    Đã 55 năm, đời sống của bà Mỹ Vân gắn liền với muối Tây Ninh, mất nhiều năm đằng đẵng tìm kiếm một công thức, bà chợt nhận ra công thức cuối cùng cũng chỉ là thứ "ai cũng có thể làm". Khác biệt, theo bà chính là tình yêu và sự am hiểu dành cho thứ di sản của vùng đất vốn không có biển.
  • Linh hoạt khi khởi nghiệp ở tuổi trung niên

    Theo Nguyễn Đỗ Phương Uyên, khởi nghiệp đối với bất kỳ ai cũng luôn là con đường chông gai đầy thử thách. Khởi nghiệp ở thời đại 4.0, đặc biệt là phụ nữ khởi nghiệp ở tuổi trung niên thì còn khó khăn hơn, bởi ngoài công việc kinh doanh ra phụ nữ còn có gia đình với hàng ngàn mối lo khác. Nhưng quả ngọt cũng rất xứng đáng so với mồ hôi và những giọt nước mắt của phụ nữ trung niên khởi nghiệp.
  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng

    Quyết định xa quê lên TP. HCM khởi nghiệp ở lĩnh vực mỹ phẩm. Dẫu hành trình không dễ dàng nhưng chị Trần Thị Lệ Hằng vẫn lựa chọn con đường khởi nghiệp gắn liền với lợi ích cộng đồng, đặt giá trị cộng đồng song song với giá trị kinh tế. Mô hình "Khởi nghiệp cùng Coslady - Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng" đã ra đời từ chính tâm nguyện đó.
  • Đại hội Hội Nữ doanh nhân tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2023-2028

    Hội Nữ doanh nhân tỉnh Hoà Bình vừa tổ chức thành công Đại hội khóa I, nhiệm kỳ 2023-2028 với chủ đề "Tự tin - hội nhập - phát triển".
  • Hậu Giang: Cà phê dừa hút khách ở miền Tây

    Trong một lần làm bánh, hương thơm của cơm dừa rang dậy lên hấp dẫn, một người phụ nữ ở tỉnh Hậu Giang đã thử kết hợp món cà phê truyền thống với cơm dừa rang để từ đó cho ra đời sản phẩm cà phê dừa có hương vị thơm ngon hút khách ở miền Tây. Đó là chị Trần Hồng Nhiên, ngụ xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A.
  • Nữ doanh nhân người Mường được đề cử Giải thưởng “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu”

    Lúng túng với những bước chân khởi nghiệp đầu tiên khi kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh gần như là con số 0 tròn trĩnh, với khát khao quảng bá món ăn truyền thống, chị Nguyễn Thị Thu Hoa đã hiện thực hóa ước mơ mang thịt chua - món ăn truyền thống của dân tộc Mường tại Thanh Sơn, Phú Thọ đến khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Nàng dâu “dệt” nên thương hiệu lụa cao cấp Vạn Phúc

    Dẫu chỉ là “con dâu” của làng nghề lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông song Nghệ nhân Trần Thị Ngọc Lan đã bén duyên, yêu nghề, đam mê với sợi tơ, tấm lụa và có nhiều đóng góp gìn giữ và phát triển nghề trong suốt 17 năm nay.
  • Khởi nghiệp online, cô gái giác ngộ: Tiêu tiền mình tự làm ra bao giờ cũng hơn!

    Cô gái 33 tuổi, Kelly Byrnes (33 tuổi, Vương quốc Anh) đã quyết định bán hàng online để không phải phụ thuộc tài chính vào chồng.
  • Doanh nhân nỗ lực khẳng định bản lĩnh phụ nữ hiện đại

    Doanh nhân Nga Đặng luôn quan niệm, khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn, quan trọng là bạn có dám thử, dám làm và nghiêm túc theo đuổi nó hay không.
  • Tư duy khác biệt thay đổi cuộc đời tôi

    “Mỗi lần nản chí, tôi lại nghĩ tới gia đình, nghĩ tới cha mẹ, nghĩ tới các khách hàng đã yêu quý sản phẩm trong 7 năm trời và tự nhủ "không có bùn thì không có sen". Những bông hoa xuyến chi dại nở hoa rực rỡ đầy ở hai bên đồng lúa Hội An sau mùa đông lạnh buốt lại nhắc nhở tôi về nghị lực phi thường”. Chị Thái Thị Nhị (Hội An, Quảng Nam) tâm sự.
  • Vĩnh Phúc: Làm nông nghiệp sạch bằng cách áp dụng công nghệ 4.0

    Vào nghề với hai bàn tay trắng, nhưng đến thời điểm hiện tại, chị Văn Thị Yến (thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) đã có mô hình nông nghiệp sạch với diện tích hơn 12.000m2 trồng nhiều loại cây rau quả đạt năng suất cao.
  • Bỏ việc ở Victoria's Secret để khởi nghiệp, liều lĩnh bán hàng khi chưa có sản phẩm thực tế

    Michelle Cordeiro Grant thành lập công ty nội y Lively năm 2016 với một danh sách gửi email giới thiệu nhưng không có bất kỳ sản phẩm thực tế nào.
  • 50 năm bền bỉ “giữ lửa” nghề sơn mài

    Tới làng tranh sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội), không khó để tìm đến cơ sở sản xuất của nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi (SN 1958). Không chỉ thường xuyên đón khách đến mua hàng, nơi đây còn là một trong những điểm hẹn tham quan của không ít đoàn khách du lịch nước ngoài.
  • Trách nhiệm “kép” của nữ doanh nhân

    Trong cuộc sống hiện đại, nhiều phụ nữ ngày càng thể hiện được năng lực, bản lĩnh khi tham gia vào các lĩnh vực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các nữ doanh nhân vẫn phải gặp nhiều khó khăn, rào cản, rất cần những chính sách, cơ chế hỗ trợ phù hợp.
  • Khởi nghiệp làm bà chủ, kiếm hàng trăm tỷ đồng

    “Tôi muốn tự do làm việc vào thời điểm, địa điểm và phương thức của mình nên đã nghỉ việc để khởi nghiệp”, người phụ nữ chia sẻ.
  • CEO phân tích tỉ mỉ bản chất của sản phẩm

    Không bước ra từ một gia đình gia truyền nghề bánh, mọi thứ đối với chị Nguyễn Thị Thanh Nhung (sinh năm 1986) thật lạ lẫm. Cầm trên tay nắm bột đậu sao mà thấy mới mẻ thế, rồi chị tần ngần suy nghĩ: Làm gì đây? Làm như thế nào? Đó là những trải nghiệm dài đằng đẵng để dẫn bước chị đi đến thành công của ngày hôm nay.
  • Thái Bình: Làm giàu từ cây cói, bèo bồng

    Tới thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, hỏi thăm nhà bà Phạm Thị Ngắn làm nghề thủ công mỹ nghệ, ai cũng biết. Chỉ từ những cây cói, bèo bồng của quê hương mình, nhưng qua bàn tay nghệ nhân của bà Ngắn đã trở thành những sản phẩm độc đáo, thân thiện với môi trường được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
  • Kiếm hàng trăm triệu/tháng cùng Droppii - Câu chuyện khởi nghiệp của mẹ bỉm sữa 9X

    Sinh ra và lớn lên tại vùng quê Đắk Lắk, Mai Hậu (sinh năm 1994), mẹ bỉm sữa, tài giỏi là một trong những đại lý xuất sắc của Droppii. Câu chuyện khởi nghiệp với số vốn 0 đồng của chị đã khiến mọi người xung quanh phải nể phục khi ở nhà chăm con mà vẫn kiếm hơn 100 triệu đồng/tháng nhờ công việc kinh doanh online từ Droppii.
  • Thái Bình: Đưa đặc sản nước mắm quê nhà lên sàn thương mại điện tử

    Nghề làm nước mắm truyền thống đang phải chịu sức ép cạnh tranh từ nước mắm công nghiệp. Song không vì thế mà những người làm nghề như chị Tuyết làm qua loa, đại khái.
  • Sơn nữ đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

    Y Hoa (tên đầy đủ là Phạm Thị Y Hòa, 32 tuổi) là viên ngọc sáng, đã có công lớn trong việc quảng bá thổ cẩm làng Teng ra nhiều nước trên thế giới...
  • 3 bí quyết nâng cấp thương hiệu cá nhân trên hành trình khởi nghiệp

    Thương hiệu cá nhân là vũ khí sắc bén khi chị em khởi nghiệp, dù ở bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào. Trái với việc đi làm cho một tổ chức với tiếng tăm sẵn có, khi khởi nghiệp, chị em chính là gương mặt đại diện uy tín nhất của công ty mình.
  • Câu chuyện ấm lòng từ men rượu nếp

    Câu chuyện khởi nghiệp của chị Phan Thị Phương không chỉ là kinh doanh mà còn là những câu chuyện vượt qua gian khó để chạm tới ước mơ
  • Thành triệu phú nhờ lời khuyên: Thành công cũng chỉ là 'đi thuê', không thuộc về ai mãi mãi

    Triệu phú tự thân Monique Rodriquez từng làm điều dưỡng gần 10 năm trước khi một sự kiện mang tính bước ngoặt đã khiến cô nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Nữ Tổng giám đốc quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.

    Hiểu rõ về nước qua cơ duyên tiếp xúc với chuyên gia người Nhật, doanh nhân Ngô Thị Thu Thủy đã dày công nghiên cứu, đầu tư hàng trăm tỉ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất nước uống I-on kiềm từ công nghệ Nhật Bản và quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.
  • Quảng Nam: Cô gái Gié Triêng khởi nghiệp với Cao chanh đường phèn

    Trong khi tìm kiếm đầu ra cho quả chanh không hạt, cô gái người Gié Triêng Hồ Thùy Thị Linh (SN 1989, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã nghiên cứu, chế biến sâu và cho ra đời sản phẩm Cao chanh đường phèn, bước đầu được thị trường đón nhận.
  • 9X bỏ phố về quê trồng rừng, được trao Giải thưởng Lương Đình Của 2022

    Mới đây, Nguyễn Lê Ngọc Linh (SN 1990, dân tộc Thổ, trú tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa), Giám đốc HTX "Vườn rừng bản Thổ" vinh dự là 1 trong 31 thanh niên tiêu biểu được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xét chọn và trao giải thưởng Lương Định Của năm 2022 khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ít ai biết rằng, để có được kết quả đó là sự nỗ lực không mệt mỏi của Linh trong suốt những năm qua.
  • “Vết chân tròn” vẽ hoa trên thửa ruộng hoang

    Mới hơn ba năm thành lập Hợp tác xã Tâm Ngọc (xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nữ Giám đốc Trần Thị Thuần (sinh năm 1983, là người khuyết tật) đã có một gia tài khá giả khi nghiên cứu, trồng và sản xuất thành công sáu sản phẩm trà thảo dược, trong đó có ba sản phẩm được TP Hà Nội cấp chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Phụ nữ Cần Giờ làm du lịch xanh

    Những năm gần đây, tại huyện Cần Giờ, TPHCM, chị em phụ nữ tham gia phát triển du lịch ngày càng nhiều, đặc biệt là mô hình farmstay và homestay.
  • 30 gian hàng của nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk khai trương trưng bày và giao dịch sản phẩm

    Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức khai trương cửa hàng trưng bày và giao dịch sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và sản phẩm của hội viên nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk.
  • Câu chuyện khởi nghiệp truyền cảm hứng của người phụ nữ từ cõi chết trở về

    Hơn 5 năm sống và chiến đấu với căn bệnh ung thư não, dù đã nhận giấy báo tử và được xe đưa về làm hậu sự ở quê nhà Đắk Lắk, song Phạm Ngọc Huyền Trân vẫn không hề bỏ cuộc, vẫn tiếp tục sống và làm việc với câu chuyện khởi nghiệp truyền cảm hứng của mình.
  • Khởi nghiệp với 800 nghìn đồng

    Chỉ có 800 nghìn đồng của bà nội cho, chị Trần Thị Tường Vui quyết tâm về TP.HCM lập nghiệp, đến nay thu về 20-30 triệu đồng/tháng.
  • Thành công từ đam mê làm đồ ăn vặt cho con

    Từ khi sinh con, chị Nguyễn Thị Hồng Anh (sinh năm 1992) bắt đầu mê nấu nướng, làm các món ăn vặt để cho con ăn dặm. Chị mê đến mức bất cứ lúc nào con ngủ là chị có thể hàng giờ, thâu đêm đứng bếp và chinh phục các món ăn. Chị không ngờ, niềm đam mê này đã giúp chị khởi nghiệp thành công.
  • 9x Cà Mau khởi nghiệp trồng nấm doanh thu cả trăm triệu đồng/tháng

    “Nhiều khi mưa gió, một mình đi giao hàng từ sớm đến tối muộn, đường thì xa, khách thì hối, mệt và tủi thân nhưng khi nhận được phản hồi của khách, mệt mỏi như tan biến hết”.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video