• Ninh Bình: Nữ doanh nhân “Chắt lọc tinh hoa từ bàn tay vàng nông dân Việt”

    Sinh ra và lớn lên ở xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thường chứng kiến bà con nông dân chật vật với sản xuất nông nghiệp nhưng đa phần không hiệu quả, thu nhập thấp, bấp bênh đã khiến chị Nguyễn Thị Lành luôn canh cánh trong lòng nỗi trăn trở làm thế nào để nâng tầm giá trị nông sản địa phương, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Tìm được đầu ra cho sản phẩm từ ý tưởng giản đơn

    Loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm trong những ngày đầu khởi nghiệp, chị Trần Thị Việt Liên (SN 1978) đã tìm ra hướng đi mới, đó là lấy bò khô rắc lên bánh tráng, thay vì bán bò khô đơn lẻ. Tiếp tục sáng tạo các hương vị mới, đến nay, Davifood đã trở thành thương hiệu đồ ăn vặt độc đáo của thành phố Đà Nẵng.
  • TPHCM lần đầu trao giải "Nữ doanh nhân xuất sắc"

    Lần đầu tiên giải thưởng Nữ doanh nhân xuất sắc TPHCM được tổ chức nhằm vinh danh đóng góp của các doanh nhân nữ xuất sắc với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và đất nước.
  • Nữ doanh nhân Nguyễn Châu Linh: “Tôi muốn quanh mình ai cũng hạnh phúc”

    Nữ doanh nhân Nguyễn Châu Linh - Nhà đồng sáng lập kiêm CEO của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hành trình Kim cương chia sẻ, ngay từ nhỏ, bản thân chị lúc nào cũng muốn những người xung quanh mình được hạnh phúc, không muốn bất cứ một xung đột nào xảy ra.
  • Lãnh đạo Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam thăm, tặng quà Bộ đội biên phòng Điện Biên

    Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng và hưởng ứng các hoạt động "Phụ nữ cả nước hướng về Điện Biên" của TƯ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, lãnh đạo Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam đã đến thăm, tặng quà Bộ đội biên phòng tỉnh Điện Biên.
  • Nữ doanh nhân đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh

    Là chủ một trang trại cà phê, chị Dương Thị Thủy, sáng lập Tâm An Nguyên Farmhouse (ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) cho biết, thuộc thế hệ 7X, chị từng nghĩ ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh sẽ rất khó khăn. Trước đây, những công việc như thiết kế bao bì mẫu mã, quảng bá sản phẩm… chị thường phải thuê người làm. Nhưng sau khi được tiếp cận và học hỏi kiến thức công nghệ thông tin, chị đã thay đổi tư duy và biết cách ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công việc của mình.
  • Bình Thuận: CLB Nữ kinh doanh xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc tạo môi trường sẻ chia, hợp tác giữa các thành viên

    Với mục đích tập hợp các chị nữ kinh doanh tại xã vào tổ chức, tham gia sinh hoạt Hội, trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh; tập trung phát huy tính sáng tạo, khẳng định vai trò người phụ nữ trong thời kỳ mới; tạo môi trường thân thiện, chia sẻ và hợp tác giữa các chị em, ngày 21/7/2014, CLB Nữ kinh doanh xã Hàm Hiệp chính thức được ra mắt với 12 thành viên.
  • Nữ doanh nhân từ bỏ cái tôi để khẳng định dấu ấn thời trang Việt

    Với khả năng kinh doanh, chị Lưu Nga đã đưa thương hiệu Elise từ một công ty nhỏ phát triển thành thương hiệu nội địa hàng đầu trong nước về các sản phẩm thời trang và phong cách sống.
  • Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà

    Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên.
  • Doanh nhân Trang Phương lần đầu chia sẻ ý tưởng khởi nghiệp xanh vì sức khỏe an lành

    Talkshow “Phụ nữ - Khởi nghiệp du lịch xanh vì sức khỏe an lành” nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch TPHCM năm 2023 do Sở Du lịch TPHCM tổ chức nhằm ủng hộ Phụ nữ khởi nghiệp với những ý tưởng xanh, đồng thời thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vai trò, vị thế của Phụ nữ trong xã hội.
  • Nữ doanh nhân đưa cỏ tế sang trời tây

    Từ mong muốn tiếp nối nghề của cha ông để lại là đan cỏ tế, đến nay chị Nguyễn Thị Lương đã đưa những sản phẩm từ cỏ tế và các nguyên liệu tự nhiên khác đi khắp thế giới, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động gia công trong các làng nghề.
  • Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam đồng hành cùng phụ nữ biên cương Lào Cai

    Chiều 25/11, Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình "Đồng hành cùng phụ nữ biên cương" tại 2 xã Nậm Chẩy và Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
  • Khoa học công nghệ tăng giá trị cho quả bí thơm Ba Bể

    Hợp tác xã Yến Dương (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã nỗ lực chuyển mình, tăng giá trị cho nông sản của bà con đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh- bà Ma Thị Ninh, Giám đốc Hợp tác xã cho biết.
  • 8x Bình Thuận Bỏ phố về quê khởi nghiệp thu nhập hơn 300 triệu đồng

    “Ra trường, làm đúng chuyên ngành mình đã học nhưng gần 20 năm lao động cần mẫn mà mức lương cứ bấp bênh, chưa được 10 triệu đồng/tháng nên hai vợ chồng tôi về quê, tự mình làm chủ”.
  • Nữ trưởng làng U70 “truyền lửa” làm giàu cho hội viên

    Khởi nghiệp ở tuổi về hưu nhờ chương trình “Bạn của nhà nông”, bà Liên đã dày công mày mò, học hỏi kiến thức nuôi giun quế; sử dụng giun quế xử lý rác thải, làm thức ăn chăn nuôi, phân bón cho cây trồng… Sản phẩm chăn nuôi của bà đã đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao của TP Hà Nội năm 2023.
  • Mở xưởng may, tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

    “Tôi mở xưởng gia công vừa để phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, nhất là chị em phụ nữ có thời gian nhàn rỗi và không có điều kiện đi làm xa”, chị Nguyễn Thị Bích Phương, Chủ cơ sở xưởng may gia công ấp Thạnh Phong (xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) chia sẻ.
  • Khi phụ nữ CHỦ động và bùng nội LỰC

    Sự kiện "Nữ chủ lực", do AIA Việt Nam phối hợp cùng LiftWomen tổ chức, đặc biệt đánh thức những giá trị quan trọng của phụ nữ trong thời đại mới. Chương trình vừa diễn ra thành công vào ngày 15/11.
  • Hưng Yên: U50 khởi nghiệp với loại quả quê rẻ như cho, thu về trên 400 triệu đồng/vụ

    “Khi ấy mỗi cân quả tươi chỉ có giá 2 nghìn đồng khiến người dân chặt bỏ hàng loạt nhưng tại Nhật Bản, loại quả này sau khi chế biến lại có giá rất cao nên tôi bắt đầu khởi nghiệp ở tuổi 45”.
  • Truyền cảm hứng qua giá trị mang lại cho người dân Tây Bắc

    Khởi nguồn từ mong muốn sẻ chia nếp sống mộc mạc cùng ẩm thực đặc trưng của người dân Tây Bắc, nhà sáng tạo nội dung Huyền Huho đã nhận ra cơ hội đem lại nhiều giá trị thiết thực cho quê hương. Thương hiệu khởi nghiệp từ đặc sản thịt gác bếp của cô gái Tây Bắc đã gặt hái nhiều thành công, lan tỏa ẩm thực quê hương và tạo cơ hội việc làm, thúc đẩy kinh tế cho người dân địa phương.
  • Những phụ nữ dân tộc Giáy “tay trắng” khởi nghiệp thành công

    Họ là những phụ nữ dân tộc Giáy bé nhỏ nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và nghị lực phi thường.
  • Nữ doanh nhân hạnh phúc khi tạo việc làm ổn định cho những lao động nữ khó khăn

    Từ một phụ nữ nghèo ở Lâm Đồng, chị Trần Thị Khuyên (SN 1973) đã vươn lên làm giàu và hỗ trợ hàng chục phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương có việc làm ổn định, thu nhập tốt.
  • Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ

    Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

    Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Khởi nghiệp làm giàu từ miến dong truyền thống

    Hợp tác xã Hưng Hiền chuyên sản xuất miến dong truyền thống. HTX đã mang lại nguồn thu mỗi năm trên 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, đồng thời giúp tiêu thụ nông sản cho nhiều nông hộ ở vùng cao
  • Tiên phong xuất khẩu sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền

    Quảng Nam là vùng đất có bề dày văn hóa, giao thoa giữa miền Bắc và Nam, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Phát huy lợi thế này, trong những năm qua, đã có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dạn xây dựng thương hiệu để giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Chị Huỳnh Thị Thu Thủy (SN 1982) là một trong những người tiên phong trong hướng đi xuất khẩu với sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video