• Tìm lại giá trị đích thực của du lịch cộng đồng

    Đón đầu” cho du lịch Bản Văn là Bảo tàng Thái Mai Châu – một kiến trúc nhà sàn truyền thống kết hợp với khuôn viên “chek in” hiện đại, độc đáo nằm ngay đầu con đường dẫn vào bản. Chủ nhân của bảo tàng là chị Nguyễn Thị Tô Xuân, quê “áo lụa Hà Đông” và cộng sự.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • CEO nữ trở thành tỷ phú công nghệ khi đưa Canva thành “đế chế” tỷ USD

    Sau 10 năm thành lập, nền tảng thiết kế đồ họa trực tuyến miễn phí Canva có tới 90 triệu người dùng thường xuyên và có giá trị lên tới 40 tỷ USD. Melanie Perkins, nhà sáng lập kiêm CEO Canva, theo đó trở thành người giàu thứ 9 tại Úc và nằm trong top 60 tỷ phú công nghệ trên thế giới.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My

    Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh.
  • Quảng Ninh: Lan tỏa phong trào phòng chống rác thải nhựa trong các trường học

    Nhằm hình thành thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon…, bảo vệ môi trường, từ đầu năm học 2022-2023, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi học sinh, giáo viên, phụ huynh thực hiện phong trào chống rác thải nhựa bằng nhiều hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hạn chế rác thải nhựa.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương: Chọn cách thấu hiểu và tạo những khoảnh khắc đẹp cho gia đình

    Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương chia sẻ, trong sự nghiệp cũng như hôn nhân, không phải lúc nào chị cũng thấy hài lòng 100%. Nhưng chị biết học cách chấp nhận và hạnh phúc với những gì đã có.
  • Lâm Đồng: Trần Thị Diện - Nữ doanh nhân hết lòng vì công nhân nghèo

    Ngày nay, phụ nữ không những đảm việc nhà mà nhiều người còn giỏi cả việc kinh doanh, khéo léo chèo lái đưa doanh nghiệp của mình cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường. Ấn tượng hơn cả, còn có những nữ doanh nhân lấy việc giúp đỡ, cải thiện đời sống người lao động nghèo để làm mục tiêu hoạt động - bà Trần Thị Diện, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Đan len Quý Anh (TP Bảo Lộc) là một người như vậy.
  • U70 làm giàu từ nghề cây

    Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng.
  • Ghi nhận các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ

    Giải thưởng “Thực hiện nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ” nhằm công nhận nỗ lực của những công ty có các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
  • Nơi "sống khỏe" nhờ những chiếc chổi đót

    Nhiều thế kỷ qua, hàng trăm hộ dân làng Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) "sống khỏe" nhờ làm nghề chổi đót. Mỗi ngày làng nghề này làm ra hàng nghìn chiếc chổi, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
  • Cô gái Dao thành lập hợp tác xã giúp nhiều chị em thoát nghèo

    Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Lý Thị Ba đã cùng 10 chị em khác thành lập hợp tác xã. Các chị đã lựa chọn những cây trồng thế mạnh của địa phương để phát triển và kết quả đã khẳng định đây là hướng đi đúng.
  • Đắk Lắk: Tấm lòng nhân hậu của nữ doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan

    Doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan, phường Thiện An, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk là một nữ doanh nhân thành đạt có tấm lòng nhân hậu.
  • Đi tìm chính mình từ những vụn vải tái chế

    Chị Vũ Ánh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng là nhân viên kế toán. Song, những áp lực công việc và cuộc sống khiến chị tìm hướng đi mới cho bản thân. Chị thực hiện công việc may vá từ những quần áo cũ, vải thừa và mở một không gian thủ công để kết nối những người cùng chung sở thích.
  • "Chưa thành công là do bạn cố gắng chưa đủ"

    Với suy nghĩ đó, dù đến với nghề phun thêu thẩm mỹ bằng con số 0, vay mượn 80 triệu đồng đi học nghề thất bại, nhưng sau chưa đầy 10 năm, Sao Ly đã trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
  • Nữ tỷ phú trên mảnh đất Cò Nòi

    Phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, mỗi năm thu nhập trên 1 tỷ đồng, chị Đỗ Thị Hoa, hội viên Chi hội phụ nữ bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn là tấm gương tiêu biểu trong sản xuất, kinh doanh giỏi ở tỉnh Sơn La.
  • Tưởng làm bánh chỉ để đi qua mùa dịch rồi thành bà chủ phân phối cho các siêu thị lớn

    Chị Trần Thị Thu Sương (sinh năm 1983) tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm chuyên ngành tiếng Pháp, chị làm về du lịch.
  • Thái Nguyên: Người phụ nữ Nùng làm giàu từ cây chè

    Chị Hứa Thị Anh (SN 1983), dân tộc Nùng, ở xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đang là chủ cơ sở chế biến chè đặc sản có tiếng. Ngoài trồng chè giỏi, gia đình chị còn mạnh dạn mở xưởng sản xuất chè, mỗi năm cho ra lò hơn chục tấn chè khô.
  • Nữ tiểu thương chan hòa và hết lòng vì mọi người

    Người nữ tiểu thương Nguyễn Thị Thanh Diệu, 39 tuổi, được nhiều bạn hàng yêu mến nhờ có tấm lòng “lá lành đùm lá rách” và sự nhiệt thành trong mọi công việc, nhất là những việc vì cộng đồng. Đến nay chị đã có tám năm tuổi Đảng.
  • Doanh nghiệp do nữ làm chủ khởi sắc sau đại dịch

    Cũng như nhiều doanh nghiệp trong tỉnh, khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh từ tháng 7/2021, cơ sở đồ gỗ mỹ nghệ Thúy Chiến CNC của chị Nguyễn Thị Thu Vân (Cần Giuộc, Long An) phải hoạt động cầm chừng. Từ tháng 4/2022, hoạt động của cơ sở bắt đầu khởi sắc và đến thời điểm hiện tại đã phục hồi được 70%.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video