• Gương sáng phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi

    Chị Phạm Thị Thịnh sinh năm 1976, là hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn, xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • Bình Định: Chị Hạnh vươn lên làm giàu và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn với “Tổ dịch vụ lưu động Mỹ Hạnh”

    Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, chủ tổ dịch vụ lưu động đám tiệc Mỹ Hạnh tại khu phố Hòa Trung 2, phường Hoài Xuân, thị xã Hoài Nhơn được biết đến là một tấm gương sáng điển hình về người phụ nữ “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” và làm kinh tế giỏi.
  • Sơn La: Gương phụ nữ dân tộc vươn lên làm giàu, giúp bà con cùng tiến bộ

    Chị Lò Thị Thương, hội viên chi hội phụ nữ bản Nong xã Nặm Ét, huyện Hòe Nhai, tỉnh Sơn La là tấm gương điển hình vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, giúp đỡ bà con trong bản cùng tiến bộ.
  • Hồ Thị Dơn - người phụ nữ miền núi làm kinh tế giỏi

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. Chị Hồ Thị Dơn, ở thôn Xa Bai, xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa là một trong những điển hình ấy.
  • Vĩnh Long: Người cán bộ Hội tận tâm với công việc

    Với vai trò là Ủy viên BCH Hội LHPN xã, chi hội trưởng phụ nữ ấp 4, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm và 14 năm tham gia công tác Hội, chị Lý Thị Phước Mãi (sinh năm 1965) đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác Hội và các phong trào phụ nữ, vận động chị em tích cực tham gia các hoạt động của địa phương, tích cực sản xuất phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • Thanh Hoá: Chủ tịch Hội Phụ nữ xã tận tâm, trách nhiệm

    Chị Vũ Thị Thương, Chủ tịch Hội LHPN xã Vĩnh Phúc (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) là cán bộ Hội cơ sở tận tâm, trách nhiệm với công tác Hội và phong trào phụ nữ của địa phương, được chị em và nhân dân yêu quý.
  • Cô Ba Định – Vị lãnh đạo sắc bén trong chỉ đạo công tác Hội, là nhà ngoại giao giỏi và là sứ giả hòa bình

    Tối 25/8, tại Rạp hát Hồng Hà, Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức biểu diễn vở tuồng "Không còn đường nào khác". Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày mất của Nữ tướng Nguyễn Thị Định, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (26/8/1992 – 26/8/2022).
  • Tái hiện cuộc đời Nữ tướng Nguyễn Thị Định qua vở tuồng "Không còn đường nào khác"

    Cuộc đời của Nữ tướng Nguyễn Thị Định và phong trào Đồng khởi Bến Tre đã được Nhà hát Tuồng Việt Nam tái hiện qua vở diễn "Không còn đường nào khác".
  • Tấm gương Chi hội phụ nữ Thủ đô

    Nhiều năm qua, Chi hội phụ nữ số 2 phường Láng Thượng luôn được Hội LHPN quận Đống Đa đánh giá là chi hội vững mạnh trong các hoạt động phong trào. Có được thành tích này là nhờ sự nhiệt huyết và tận tâm của chị Lê Thị Ngọc Bích - Chi hội trưởng.
  • TP. HCM: Chi hội trưởng phụ nữ hết lòng vì cộng đồng

    Đã thành nếp, cứ khoảng 10g sáng thứ Bảy tuần thứ hai mỗi tháng, những bác xe ôm, chị lao công, phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo lại ghé đình Hòa Mỹ (P.Đa Kao, Quận 1, TP.HCM) nhận đồ ăn, nước uống.
  • Giáo viên Hóa học sáng tạo sản phẩm chăm sóc cơ thể và bảo vệ môi trường

    Khi đời sống xã hội được nâng cao, việc sử dụng các sản phẩm lành tính ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Vì thế, chị Đặng Thị Việt Hà - giáo viên môn Hóa học ở Đà Nẵng - đã nghiên cứu ra các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thảo dược thiên nhiên.
  • Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên

    Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
  • Quảng Ngãi: Cô bé học trò nghèo vượt khó học giỏi

    Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo ở thôn An Thọ, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, ba bị khuyết tật làm nghề sửa xe máy, mẹ là công nhân ở Khu công nghiệp VSIP, ngôi nhà của cả gia đình xập xệ, phải ở nhờ nhà ông bà nội nhưng em Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, sinh năm 2007 làm nhiều người cảm phục vì nghị lực vượt khó học giỏi.
  • Phát triển kinh tế từ trồng rau mầm hữu cơ

    Từ việc yêu thích những mầm xanh mang đầy hy vọng của sự sống, chị Trương Thị Ly A đã khởi nghiệp với việc trồng rau mầm hữu cơ. Vượt qua những cơn nắng nóng của vùng đất Quảng Trị, những mầm rau do bàn tay khéo léo chăm sóc của chị Ly A đã vươn mình lên đầy sức sống, thổi luồng gió mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
  • Nữ Tổng giám đốc tài ba - Mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi

    Bà Nguyễn Thị Đông - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Hoa Lan có trụ sở đóng trên địa bàn xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên năm nay đã bước sang tuổi 76, khuôn mặt phúc hậu, đôi chân khỏe mạnh và tấm lòng nhân ái, bà Đông vẫn bước nhanh thoăn thoắt trên những con đường vào thôn xóm, đến với những mảnh đời thiếu may mắn. Bà là mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
  • Quảng Nam: Nữ Giám đốc Hợp tác xã “nặng lòng” với quả nhàu

    Chị Bùi Thị Tuyết Nhung, Giám đốc HTX Best One tại phường An Phú, TP. Tam Kỳ đã chia sẻ niềm đam mê khởi nghiệp từ quả nhàu: “Hồi mới rẽ lối sang đầu tư vào quả nhàu, nhiều người nói tôi “bị khùng” khi biết tôi chọn nhàu để khởi nghiệp.
  • Bắc Giang: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc thiểu số nhiệt huyết, năng động góp phần xây dựng phong trào phụ nữ phát triển

    Tại Hội thi Chi hội trưởng phụ nữ giỏi huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang lần thứ III năm 2022, chị Ngọc Thị Liên (32 tuổi, dân tộc Cao Lan), chi hội trưởng phụ nữ thôn Thượng, xã Long Sơn đã có phần thi thuyết phục ban giám khảo, xuất sắc giành giải Nhất và tiếp tục được chọn để tham gia Hội thi Chi hội trưởng phụ nữ giỏi tỉnh Bắc Giang lần thứ III.
  • Bình Định: Khởi nghiệp thành công với “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao

    Chị Phạm Thị Bích Kiều, sinh năm 1991, ở khu vực 3, phường Nhơn Phú, TP. Quy Nhơn luôn nung nấu ý tưởng về việc đưa dòng sản phẩm bột ngũ cốc dinh dưỡng đến với khách hàng trên khắp cả nước. Tuy sản phẩm “Bột ngũ cốc Khánh Giang” của chị mới hình thành được 3 năm và có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với sự đam mê, quyết tâm không ngừng và sự giúp đỡ của Hội phụ nữ phường, thành phố, đến nay sản phẩm của chị đã được UBND tỉnh Bình Định công nhận là sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao năm 2021.
  • Bắc Giang: Người vợ thương, bệnh binh vượt khó nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc

    Chị Trần Thị Tập, sinh năm 1955, hội viên phụ nữ thôn Cánh, xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có chồng là thương binh 23%, bệnh binh 61%, sức khỏe yếu nên chị phải đứng ra gánh vác phần lớn công việc trong gia đình. Mặc dù vất vả nhưng chị vẫn luôn động viên anh cùng nhau cố gắng, nỗ lực vươn lên để lo cho cuộc sống gia đình và nuôi các con ăn học, khôn lớn thành người.
  • Quảng Nam: Nặng lòng với thổ cẩm truyền thống người Triêng

    Tại thôn Đắk Rế, xã La Dêê – một xã thuộc huyện vùng cao Nam Giang, nơi được xem có nghề thổ cẩm truyền thống lâu đời của người Triêng, có một người phụ nữ lớn tuổi hằng ngày vẫn đau đáu trong lòng gìn giữ nét văn hóa thổ cẩm của cha ông để lại.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video