• Người phụ nữ "hai giỏi"

    Nhanh nhẹn, niềm nở, đó là cảm nhận ban đầu khi tôi gặp chị Phạm Thị Duyên - nữ đảng viên, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Đại Phác (Văn Yên). Sinh ra và lớn lên ở Văn Yên nhưng bố mẹ chị là dân di cư vùng hồ Thác Bà.
  • Không chỉ làm giàu cho riêng mình

    Ở vùng quê chiêm trũng Bình Dương (Gia Bình - Bắc Ninh) mọi người biết đến chị Nguyễn Thị Thích, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã không chỉ ở sự năng nổ, nhiệt tình, mà còn là người biết vươn lên làm giàu bằng ý chí và nghị lực.
  • Người phụ nữ mê... kính

    Gần đây, tại các cuộc họp của Ban chấp hành (BCH) Hội Phụ nữ tỉnh Đồng Nai và TP. Biên Hòa, người ta thấy xuất hiện một số gương mặt mới, trong đó có người phụ nữ tên Vũ Thị Lan Anh. Lan Anh hiện sinh hoạt trong Ban chủ nhiệm CLB nữ doanh nhân TP. Biên Hòa và chị đã trúng cử Ủy viên BCH Phụ nữ tỉnh khóa này.
  • Người phụ nữ làm rung động trái tim Việt

    Huỳnh Thị Sậm đã sáng tạo nhiều bức tranh đẹp từ hai chân, hai tay co quắp. Khát khao tiếp cận tri thức đã dẫn chị đến với tin học dù cho mỗi khi click chuột, chân lại nhoi nhói đau. Chị được Thời báo Kinh tế Việt Nam tặng danh hiệu Người phụ nữ làm rung động trái tim Việt Nam.
  • Những kỷ vật của một nữ cảm tử quân Hà Nội năm xưa

    Sinh năm 1925, giờ đã ở tuổi “cổ lai hy”, bà Nguyễn Thị Bích Thảo vẫn còn phảng phất những nét duyên dáng của một cô gái Hà Nội xưa.
  • Ba đời làm hoa lụa

    Có một gia đình nghệ nhân làm hoa lụa, nổi tiếng đất Hà Thành. Không phải “cha truyền con nối” mà là “mẹ truyền con nối”.
  • Dân nữ chống lâm tặc

    Phẫn nộ trước tình trạng “rừng chảy máu”, hàng chục ha rừng bị đốn hạ, hàng trăm ha gỗ cứ ngang nhiên “rong ruổi” về xuôi, bình thản “chạy”qua các trạm kiểm tra của kiểm lâm, Lâm Thị Hoài Vi (29 tuổi), trú tại thôn 5, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Một mình lặn lội nhiều ngày đêm trong rừng sâu, quay phim, chụp hình, quyết đưa những tên lâm tặc ra ánh sáng, trả lại màu xanh cho cánh rừng quê hương.
  • Vượt lên số phận

    Họ là những con người rất đỗi bình dị như hàng triệu người dân khác, thậm chí còn rơi vào những hoàn cảnh éo le. Song vượt lên tất cả, bằng ý chí, nghị lực phi thường, khát vọng làm giàu, cống hiến cháy bỏng, tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, họ đã trở thành những tỷ phú, tiến sỹ đầu tiên của đồng bào dân tộc thiểu số xa xôi.

  • Người phụ nữ dân tộc Mường vươn lên làm giàu

    Ở huyện miền núi Thạch Thành ai cung biết người phụ nữ dân tộc biết vươn lên làm giàu và giúp đỡ nhiều gia đình khác thoát khỏi đói nghèo.
  • Hồ sơ bệnh án điên của một nữ anh hùng

    Hồ sơ bệnh án của bà Huỳnh Thị Ngọc với tên giả là Nguyễn Thị Thu Cúc tại Bệnh viện Tâm trí Biên Hoà (nay là nhà thương điên Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh). Hồ sơ được lập từ ngày 17/6/1972 đến ngày 4/3/1975 khi bà Huỳnh Thị Ngọc giả điên để che mắt địch.

  • Người phụ nữ Khơme vượt khó nuôi 5 con tốt nghiệp cao đẳng và đại học

    Cô giáo Néang Kim Hoàng, người dân tộc Khơme (khóm 1, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) có 5 người con (4 gái, 1 trai).
  • Kéo xe bò thuê, nuôi 7 con nên người

    Tại xóm Tân Cao, xã Diễn Nguyên – Diễn Châu (Nghệ An) có hai vợ chồng hành nghề kéo xe bò thuê.
  • Chị Chi hội trưởng phụ nữ vượt khó

    Chị Nguyễn Thị Minh, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Thái Lai (xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) có 4 người con (2 trai, 2 gái). Hoàn cảnh gia đình chị gặp nhiều khó khăn.
  • “Phần thưởng không gì sánh nổi”

    Chị Lê Thị Hồng Hải công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Điện Bàn có 2 con có hoàn cảnh éo le.
  • Cô gái mù và hai bằng đại học loại giỏi

    Đinh Việt Anh sinh năm 1978 tại Hương Sơn, Hà Tĩnh. Đến năm lên ba tuổi, trong một trận sốt cao, căn bệnh thoái hoá giác mạc đã làm mắt cô bé mờ dần đi.
  • Người phụ nữ Mông không biết chữ nuôi 6 người con học thành đạt

    Ngôi nhà nhỏ ba gian lợp ngói của vợ chồng bà Vàng Thị Pla, dân tộc Mông (thôn Bản Phố II, xã bản Phố, huyện Bắc Hà, Lào Cai) luôn đầy ắp niềm vui hạnh phúc, bởi có 2 người con trai và 4 người con gái đều ngoan và học giỏi.

  • Người nữ hộ lý nuôi con học giỏi

    Là một cô gái Hà Nội, chị Nguyễn Thị Hà đã tình nguyện nhập ngũ đúng lúc chiến tranh biên giới Tây Nam nổ ra. Năm 1981, chị ra quân và về công tác tại Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương.
  • Cô gái Huế giàu nghị lực

    Đi dạy thêm nuôi mẹ
  • Vào đại học nhờ chiếc máy khâu

    10 năm trước, gia đình em Nguyễn Thị Thơm (thôn Như Lân, xã Long Hưng, thị trấn Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) gặp rất nhiều khó khăn.
  • Vượt lên số phận

    Khó có thể nói hết sự vất vả, khó khăn cực nhọc mà cô giáo Nguyễn Thị Xuân Mai, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Xuân Hoa (thị trấn Xuân An, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã từng phải trải qua.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video