• Hoa giữa miền núi rừng Quảng Trị

    Vượt hơn 100 km chặng đường từ Đông Hà lên A Ngo (Đăkrông), tôi tìm đến nhà chị Căn Khánh – người dân tộc Pa cô, nguyên là Chủ tịch Hội LHPN xã A Ngo. Cả cuộc đời chị đã gắn bó với Đảng, với Cách mạng, với phong trào phụ nữ.
  • Một phụ nữ Vân kiều thoát nghèo nhờ lao động cần cù và chịu khó

    Sinh ra và lớn lên trên rừng núi, chị Ya Dưn, một người phụ nữ dân tộc Vân Kiều ở bản Lìa, xã A Túc, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị)thấu hiểu hết nỗi vất vả nhọc nhằn của bà con nơi đây. Từ suy nghĩ: nếu chỉ dựa vào ba rẫy lúa thì nghèo đói mãi, chị đã tìm cách thay đổi cuộc sống bằng chính công sức lao động cùng với sự chịu khó tìm tòi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm sản xuất.
  • Người phụ nữ vùng cao gắn bó với công tác Hội

    Nhiều năm gắn bó với công tác Hội, điều làm chị Hà Thị Tính, người dân tộc Thái, Chủ tịch Hội LHPN xã Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hoá) luôn trăn trở là phải làm sao cho đời sống của chị em phụ nữ dân tộc vùng cao ngày càng được nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần.
  • Người cán bộ Hội “Giỏi việc Hội, đảm việc nhà”

    Hơn 10 năm gắn bó với công tác Hội phụ nữ, chị Nguyễn Thị Doanh – Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Khoái Châu – huyện Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên luôn là người mẫu mực, nhiệt tình với công việc được chị em tín nhiệm, tin yêu.
  • Tấm lòng nhân hậu của bà Thọ

    Bà Lê Thị Thọ năm nay đã tròn 80 tuổi (trú số nhà 404/7 đường Hùng Vương). Bà nguyên là Chủ tịch Hội Phụ nữ phường Phước Ninh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Sau khi nghỉ hưu, bà Thọ không ngồi hưởng cuộc sống thanh nhàn bên con cháu mà tiếp tục cống hiến sức mình cho xã hội bằng công tác từ thiện, trong đó có mô hình “Nồi cháo tình thương” ở các bệnh viện trên địa bàn thành phố.
  • Người phụ nữ 17 năm gắn bó với công tác Hội

    “Thông cảm, chia sẻ và hết mình với công việc” là lời nhận xét của nhiều hội viên Hội LHPN xã Việt Hoà (Khoái Châu, Hưng Yên) về vị Chủ tịch hội của mình, chị Nguyễn Thị Dung.
  • Cô bé tật nguyền và 6 huy chương vàng thể thao

    Mỗi sáng sớm, trong tiết trời se lạnh của Đà Lạt, có một cô bé vai lệch với cánh tay bị liệt, mặt nghiêng một bên, chạy trên nhiều con phố, mồ hôi chảy ròng...
  • Người cán bộ phụ nữ ở một khu phố

    “Chị Hoa là một cán bộ năng nổ, nhiệt tình của khu phố; một phụ nữ có đạo đức tốt, có tâm với xã hội. Chị còn là một Mạnh Thường Quân trong các hoạt động xã hội - từ thiện”
  • Một cán bộ Hội cơ sở giỏi

    Đó là Cao Thị Tiến, Chủ tịch Hội LHPN xã Hoá Tiến (Minh Hoá- Quảng Bình), một đảng viên trẻ, mới 26 tuổi đời nhưng được chị em tín nhiệm bầu làm chủ tịch Hội PN xã từ năm 2004 tới nay. Với vóc người nhỏ nhắn nhưng năng động, chị luôn luôn nỗ lực hết sức mình cho công tác, đưa phong trào phụ nữ ngày càng phát triển.
  • Người nữ trưởng bản năng động

    Đó là chị Phan Thị Hạnh, trưởng bản Rừng Dài, xã Tam Tiến (Yên Thế) - bản đông dân cư nhưng phát triển nhất xã. Chị còn là chủ trang trại mỗi năm thu lãi hơn 150 triệu đồng.
  • Người phụ nữ vinh dự 27 lần được gặp Bác và 2 lần được nhận huy hiệu Bác Hồ.

    17 tuổi, cô đoàn viên Phạm Thị Vách (sinh năm 1940) - quê ở xã Hùng Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đã nổi tiếng trong các phong trào thuỷ lợi “Vắt đất ra nước, thay trời làm mưa”, “Nghiêng đồng đổ nước ra sông”.
  • Người phụ nữ vượt khó vươn lên thoát nghèo

    Chị Nguyễn Thị Thôn (sinh năm 1972), lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo. Năm 1993, chị xây dựng gia đình, nhà chồng cũng đông anh em và đều làm nông nghiệp nên cuộc sống cũng vất vả, tài sản không có gì ngoài mấy sào ruộng khoán.
  • Tấm gương một cán bộ hội phụ nữ

    Với cương vị là Chủ tịch Hội phụ nữ xã Đông Hưng (Đông Sơn- Thanh Hoá), chị Lê Thị Huệ thường băn khoăn làm thế nào để góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội?
  • Cô gái khuyết tật giỏi IT

    Sinh năm 1982 nhưng cao chưa tới 1,2 mét, nặng chưa tới 30 kg, cô gái khuyết tật Nguyễn Thị Tuyến lại là một trong những sinh viên giỏi của Học viện Công nghệ thông tin NIIT.
  • Cô giáo tật nguyền và 18 em nhỏ bị nhiễm chất độc da cam

    "Mọi người hãy tạo cơ hội, giúp đỡ cho những đứa trẻ tật nguyền sống hòa nhập với cộng đồng”, - đó là mong muốn đơn giản của cô giáo tật nguyền Nguyễn Thị Thanh Giang dành cho các em nhỏ dị dạng thiểu năng trí tuệ do nhiễm chất độc da cam trong lớp học mình phụ trách.
  • Người giữ yên giấc ngủ cho các anh hùng liệt sĩ

    Đã hơn 15 năm nay, chị Lương Thị Nội ở xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá vẫn cần mẫn với công việc của một người quản trang, lặng lẽ chăm sóc trên 2 nghìn ngôi mộ tại nghĩa trang liệt sỹ Đồng tâm- Bá Thước
  • Cô giáo của những “tay anh chị” tuổi teen

    Tiết học mới chỉ diễn ra được một lúc, có thằng bé 14 tuổi, mắc tội cướp giật, ném bút vèo vào góc lớp, nó đứng thẳng, mặt nhăn nhó: "Cô ơi, cô bảo con đi móc túi thì được chứ đừng bắt con viết chữ…".
  • Mẹ kế của tôi

    Tôi sinh ra tại một vùng quê vừa nghèo vừa hẻo lánh (làng Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên). Người dân quan niệm nơi này không phải đất học, nên học đến lớp 4, lớp 5 là được rồi. Mẹ mất sớm, cha lấy vợ kế. Tôi phải bỏ học, cha mua cho nuôi 100 con vịt. Sáng tôi lùa vịt ra đồng, chiều lùa về. Coi chừng mà để quạ bắt mất con nào thì chỉ có chết với cha.
  • Đoàn Lê và những cung bậc cuộc đời

    Có lẽ những nếm trải của cuộc đời với đầy đủ những cung bậc buồn vui, những hạnh phúc và bất hạnh đã qua của người đàn bà đa đoan này đã làm nên những trang viết mang màu sắc Đoàn Lê! Không phải ngẫu nhiên mà Đoàn Thị Tảo đã có bài thơ nổi tiếng tặng "Chị tôi"! Không phải ngẫu nhiên, với những tác phẩm gan ruột của mình, chị đã có chỗ đứng thật đẹp trong trái tim người đọc.
  • Cô giáo trẻ và thành tích “100% học sinh không bỏ học”

    Cô Nguyễn Thị Kim Loan. Ở An Giang, một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều nhất nước vẫn có một lớp học đạt tỷ lệ 100% học sinh không bỏ học trong năm học 2007-2008. Sự tâm huyết với nghề đã giúp cô Nguyễn Thị Kim Loan đạt được thành tích này.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video