• Phụ nữ người Dao làm giàu từ việc nuôi ngựa bạch

    Đàn ngựa trắng chạy tung tăng trên đồi vải là hình ảnh đẹp ở xã vùng cao Phong Minh, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Phụ nữ người Dao nơi đây đã mạnh dạn vay vốn, mua ngựa về nuôi. Nuôi ngựa bạch đang mở ra cơ hội làm giàu cho người dân nơi đây.
  • Cô nhân viên thư viện siêng làm việc giúp người

    Bệnh nhân nghèo tại Trung tâm Y tế huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) đã quá quen với người phụ nữ mang cháo đến phục vụ miễn phí mỗi tuần. Chị là Nguyễn Thị Hồng Phúc - nhân viên thư viện Trường THCS Thị trấn Phú Lộc. Chị cũng là người tiên phong “mang chữ” đến cho đồng bào miền núi.
  • Sơn La: Thu nhập 500 triệu đồng từ mô hình chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp

    Chị Lê Thị Mận, sinh năm 1978, hội viên chi hội phụ nữ bản Chiềng Kim, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu được biết đến là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, đồng thời là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Hai nhà khoa học Hội Nữ trí thức Việt Nam được trao Giải thưởng KOVA hạng mục kiến tạo

    PGS.TS. Đoàn Thị Thái Yên - chi hội Nữ trí thức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc - chi hội trưởng chi hội Nữ trí thức Viện Bảo vệ thực vật, đại diện 02 nhóm tác giả đã được vinh danh ở hạng mục Kiến tạo, dành cho những công trình nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng, tại Lễ trao giải thưởng và học bổng KOVA lần thứ 20 diễn ra vào ngày 26/11 vừa qua.
  • Huế: Giữ nét hồn quê qua từng vành nón lá

    Nghề làm nón lá bắt đầu xuất hiện và phát triển khi thành lập làng Vân Thê, xã Thủy Thanh với khoảng từ 10-15 hộ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân phụ nữ làm đồng áng, đi chợ… Trên địa bàn toàn xã Thuỷ Thanh nói chung, làng Vân Thê nói riêng hầu như nhà nào cũng chằm nón lá. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây do nhiều nguyên nhân, nghề nón/chằm nón lá dần bị mai một, chỉ còn lại một số hộ ở làng Vân Thê chằm nón lá.
  • Cô gái H'Mông "biến" điểm nóng ma túy thành điểm sáng du lịch

    Với mong muốn thoát nghèo và góp phần cùng mọi người trong xã chống lại đói nghèo, tảo hôn và tệ nạn ma túy, cô y sĩ người H'Mông - Sùng Y Múa (SN 1984) đã quyết tâm khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng. Sùng Y Múa là nhân vật được đề cử giải KOVA 2022 hạng mục Sống đẹp.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ lửa nghề truyền thống với nghề tráng bánh ướt

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực được yêu thích của người dân trong và ngoài tỉnh Quảng Bình tin dùng. Cùng với sự phát triển của các phương tiện sản xuất, nghề làm bánh ướt dần đã được các hộ gia đình, làng nghề chuyển sang làm bằng máy để nâng cao năng suất hơn. Tuy nhiên, việc làm bánh ướt thủ công vẫn cho ra những sản phẩm đậm đà, ưng ý và một trong những điển hình về nghề làm bánh ướt tráng bằng tay là chị Đào Thị Duấn ở tổ dân phố 2, phường Đồng Sơn.
  • Người phụ nữ Tày và hành trình làm thay đổi vùng quê nghèo

    Chị Hoàng Thị Hải, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản an toàn Liên Minh, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất. Hợp tác xã giờ là đầu mối là ngọn cờ đầu trong việc đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng cả nước.
  • Người xây dựng thương hiệu chè Phổng Lái, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động

    Tại huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) khi nhắc đến bà Nguyễn Thị Bình (xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu) ai cũng cảm phục nghị lực phi thường của người phụ nữ nhỏ bé này.
  • Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video