• Hà Giang: Cô học sinh dân tộc Tày đỗ Học viện Ngoại giao với số điểm 29,0

    Đó là em Nông Nhật Linh, học sinh trường THPT Hùng An, đây cũng là ngôi trường truyền thống trong dạy và học của huyện Bắc Quang (Hà Giang).
  • Bình Định: Tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em với xưởng may gia công của gia đình

    Là một phụ nữ vùng nông thôn thuộc khu phố An Dưỡng 1, phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, chị Nguyễn Thị Mỹ Trọng (sinh năm 1984) hiểu khá rõ về nhu cầu việc làm của chị em nơi đây là mong muốn muốn có thêm thu nhập nhưng vẫn có thời gian để chăm lo cho gia đình. Do đó, chị đã thành công với cơ sở may gia công và tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em trên địa bàn.
  • Câu chuyện “đổi đời” của người phụ nữ nghèo vùng biển

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên (khách hàng tham gia vay vốn, tiết kiệm và hưởng lợi các dịch vụ phi tài chính) của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ

    Từ những mảnh vải vụn các xưởng may tại Hội An thải loại ra, chị Trần Thị Kim Soi đã tìm tòi, thử nghiệm và sáng tạo thành các dòng phụ kiện thời trang, các phụ kiện đi kèm cho các bộ trang phục tạo nét riêng cho phái đẹp. Chị cũng ấp ủ kế hoạch chuyển giao mô hình biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ tới các cộng đồng khác về tái chế vải.
  • Đồng Tháp: Cô gái 8X thu nhập trên 500 triệu đồng với vườn hoa giấy

    Với diện tích trên 2 ha, chị Nguyễn Thị Kim Vân, xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh đã sáng tạo, mạnh dạn đầu tư vườn hoa giấy với nhiều chủng loại, mang lại cho gia đình nguồn thu nhập trên 500 triệu đồng mỗi năm.
  • Người phụ nữ bán bánh mì miệt mài giúp đỡ sinh viên nghèo

    Hơn 10 năm nay, sinh viên các trường đại học ở Huế không còn xa lạ với cô Hoàng Kim Khẩn (59 tuổi) bán bánh mì dạo ở phường Thuận Lộc, TP Huế. Với tấm lòng thương yêu học sinh, sinh viên nghèo, cô Khẩn đã giúp các em viết thư xin học bổng với tổng số tiền hơn 1 tỉ đồng.
  • Quảng Trị: Chi hội trưởng tận tâm với phong trào phụ nữ

    Với vai trò là chi hội trưởng phụ nữ khu phố An Hòa 1, thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, hơn 10 năm công tác, chị Nguyễn Thị Nhung luôn là người cán bộ hội tiêu biểu, nhiệt tình và tận tâm với các hoạt động của hội phụ nữ cơ sở và các hội, đoàn thể khác. Chị luôn bám sát các nghị quyết của các cấp hội, cụ thể hóa xây dựng kế hoạch hoạt động của chi hội phụ nữ theo tháng, quý, năm phù hợp với nhiệm vụ hoạt động của khu phố; từ đó triển khai, tuyên truyền đến chị em hội viên.
  • Tổ trưởng Phụ nữ thay đổi môi trường, tạo ra những con đường sạch đẹp

    Đảm nhận trọng trách tổ trưởng phụ nữ, kiêm tổ trưởng dân phố chưa đầy 2 năm, nhưng chị đã góp công lớn trong việc làm thay đổi môi trường sống của cộng đồng.
  • Người phụ nữ Tà riềng lưu giữ thổ cẩm của làng qua khung dệt

    Trong cái nắng ấm áp đầu xuân 2023, chúng tôi theo QL14D trải theo dòng sông Thanh rồi ngược lên về phía Tây Bắc khoảng 75 km là đến được Đắc Tôi - một xã biên giới giáp với nước bạn Lào; rồi theo chân cán bộ văn hoá xã Đắc Tôi về thôn Đắc Tà Vâng để gặp chị Tơ Ngôl Vang tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của tộc người Tà Riềng.
  • Nữ tổ trưởng Phụ nữ 23 năm “vác tù và hàng tổng”

    Chị Nguyễn Thị Lan Hương, sinh năm 1965 đã có “thâm niên” 23 năm làm Tổ trưởng tổ phụ nữ số 13 kiêm Tổ trưởng tổ dân phố số 6, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội. 23 năm “vác tù và hàng tổng” nhưng chị không thấy mỏi mệt mà ngược lại càng mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video