• Chài lưới nuôi 9 con tốt nghiệp đại học

    Vợ chồng bà Hai Cồn (ấp Quý Hoà, xã Hoà Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) theo nghề chài lưới. Con đông, cuộc sống khó khăn, phải cật lực lao động và phải dè sẻn từng đồng mới đủ ăn, đủ mặc.

  • Người mẹ nghèo nuôi 4 con học đại học

    Chị Phạm Thị Hôm, 48 tuổi (thôn Yên Thắng, xã Yên Lễ, huyện Như Xuân, Thanh Hoá) là người duy nhất ở huyện miền núi này vượt qua cuộc sống khó khăn nuôi 4 con đi học đại học. Đây là niềm vinh dự, tự hào và hạnh phúc lớn nhất của chị Hôm mà không phải ai cũng có được.
  • Người nữ thương binh nặng nuôi 2 con trai trở thành Thạc sỹ

    Chị Trần Thị Hồng quê ở xã Sơn Trung, huyện Sơn Hà, Hà Tĩnh. Chị tham gia Thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ, năm 1968, bị thương nặng cụt cả hai cánh tay và chuyển về Trung tâm điều dưỡng thương binh Thuận Thành, Bắc Ninh năm 1975.

  • Nghị lực lớn của cô trò nhỏ

    Đó là em Lê Thị Thắm, con gái của đôi vợ chồng anh Lê Xuân Ân và chị Nguyễn Thị Tình (thôn Đoàn Kết, xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá) do bị ảnh hưởng chất độc da cam từ bà ngoại là Thanh niên xung phong, khi sinh ra đã không có hai cánh tay.

  • Nữ doanh nhân cho sinh viên nghèo vay không lãi

    Luôn nghĩ đến nơi mình từng sinh ra, bà Nguyệt Giám đốc Công ty TNHH XNK đồ hộp Á Châu, Tiền Giang đã cho 68 sinh viên nghèo ở Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre mượn tiền, không tính lãi.
  • Những người phụ nữ với tấm lòng nhân ái

    Đến Trung tâm Giáo dục trẻ em thiệt thòi tỉnh Bắc Kạn là một khu nhà cấp bốn 3 gian, tường rào ở cổng được đan bằng phên nứa. Cơ sở vật chất ở đây còn nhiều thiếu thốn và khó khăn, nhưng với những tấm lòng nhiệt huyết của những người mẹ đang từng ngày, từng giờ dạy dỗ các em khuyết tật có hoàn cảnh hết sức khó khăn để nuôi dạy các em khôn lớn trưởng thành trở thành người có ích cho xã hội.
  • Cô gái Chăm và câu chuyện cổ tích

    Nắn nót viết vào cuốn sổ của tôi cái tên cúng cơm: Maymoulna- Người phụ nữ Chăm hiền dịu nhớ lại những ngày thơ ấu miệt mài bên đường thêu. Để từ niềm đam mê ấy, chị trở thành một doanh nhân thành đạt - Nguyễn Thị Kim Chi, Chủ nhiệm HTX Thêu may Kim Chi (An Giang), người dân tộc thiểu số duy nhất trong số 100 DN VN tiêu biểu được Phòng Thương mại và Công nghiệp VN bình chọn trong năm 2006
  • Nhà giáo Ưu tú ở làng lụa

    Tận tâm, dồn sức cho sự nghiệp giáo dục bằng những việc làm thiết thực của gần 30 năm gắn bó và cống hiến; góp sáng kiến để xây dựng ngôi trường nằm giữa làng kháng chiến xưa thêm khang trang hơn, hiện đại hơn...
  • Nữ phó giáo sư trẻ nhất năm 2006

    Khi nhìn lại cuộc đời đã qua, Phong Lan cho rằng mình chỉ toàn gặp may mắn. Thuở nhỏ, chị rất muốn làm cô giáo, nhưng khi thi đại học lại chọn y-dược vì thời đó ai cũng nói “nhất y, nhì dược...”. Chị thú nhận: “Nội, ngoại ở nhà không ai theo ngành y cả, nhưng để “lấy oai” với bạn bè tôi chọn ngành này.
  • Chị Tư Sông Tiền

    "Mình nghĩ làm ở đâu cũng là cống hiến cho nhà nước, cho xã hội". Nói là làm - năm 1994, là phó giám đốc một Cty quốc doanh, chị Nguyễn Thị Ánh đã quyết định nghỉ hưu về thành lập Cty TNHH Thương mại Sông Tiền (SOTICO) chuyên kinh doanh sản xuất mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu. Chỉ sau 2 năm hoạt động, thương hiệu SOTICO đã có mối quan hệ thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới, và trở thành 1 trong 18 doanh nghiệp thuỷ sản đầu tiên của cả nước trong danh sách được cấp Code EU.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video