• Người phụ nữ dân tộc Tày làm giàu từ chăn nuôi

    Đến thăm mô hình chăn nuôi của gia đình chị Lăng Thị Hoan ở phố Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, mọi người đều không khỏi ngạc nhiên, khởi đầu từ nuôi lợn nái mà chị đã xây được ngôi nhà vững chãi và nuôi 3 con ăn học chu đáo. Người chi Hội trưởng phụ nữ này không chỉ giỏi làm kinh tế mà còn là “chỗ dựa” tin cậy cho chị em có hoàn cảnh khó khăn.
  • Nghị lực của cô bé tật nguyền

    Em Lê Thị Thanh Tuyền, sinh năm 1985 ở thôn An Lưu, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong (Quảng Trị), trong gia đình thuần nông có 4 anh chị em.Tuyền là con thứ 2, nhưng số phận không mĩm cười với em bởi sau khi chào đời em đã bị liệt 2 tay.
  • Bùi Thị Hoàn - Cô sinh viên giàu nghị lực

    Chúng tôi gặp Bùi Thị Hoàn vào một buổi chiều mưa cuối tuần, trong căn nhà cấp 4, đang được sửa chữa lại, ở phường Long Bình, TP. Biên Hòa. Bức tường quanh góc học tập của Hoàn đã phủ kín bởi những tấm bằng khen và giấy khen về thành tích học tập và công tác Đoàn.
  • "Hạt giống đỏ" trên dãy Trường Sơn

    Năm 12 tuổi, Căn Khánh- “hạt giống đỏ” của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) được đưa ra Bắc học tập. Và chính trong những năm tháng ấy, Căn Khánh vinh dự 3 lần được gặp Bác Hồ. Khắc ghi lời dạy của Bác, hơn 40 năm qua, bà luôn sống xứng đáng, gương mẫu, đi đầu trong mọi việc. Chính bà là người đã giúp đồng bào mình bước qua nhiều hủ tục, lạc hậu và góp phần thay đổi diện mạo bản làng.
  • "Bàn tay vàng" trên Nông trường Dốc Miếu

    Chị Trương Thị Khương, công nhân Nông trường cao su Dốc Miếu (Gio Linh, Quảng Trị) là một trong số những người giàu khát vọng và ý chí vượt lên khó khăn khiến bao người phải khâm phục. Được trò chuyện cùng chị Khương, tôi càng hiểu hơn về chị, một người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, kế hoạch được giao và tấm lòng tận tụy giúp đỡ mọi người.
  • Người phụ nữ không cam chịu đói nghèo

    Men theo con đường bê tông nhỏ, tôi về thôn Thanh Liêm, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) trong cái nắng oi nồng. Khi nghe tôi hỏi nhà chị Nguyễn Thị Kiệm, người dân trong thôn đã tận tình dẫn đến tận ngõ. Đón tôi là một người phụ nữ nhỏ nhắn, dáng vẻ lam lũ nhưng khuôn mặt rạng rỡ với nụ cười tươi tắn. Nhìn cơ ngơi của chị, không ai có thể tin rằng chỉ cách đây vài năm, chị là một hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
  • Sức mạnh của cô bé tật nguyền

    Bị tai nạn mất một chân từ khi học mẫu giáo, bố bại liệt, gia đình nghèo khó, nhưng vẫn vươn lên học giỏi, là câu chuyện xúc động về cô bé Lê Thị An (thôn Duy Hòa, xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, Quảng Trị).
  • Người phụ nữ “thổi tù và hàng tổng”

    Chị Hoàng Thị Mười, Tổ trưởng Tổ dân phố 39A Khu phố 4, phường Bình Đa được người dân trong phường ví là “người thổi tù và hàng tổng”. Là bộ đội thông tin ở Tổng kho Long Bình ngày trước, khi về hưu chị Mười vẫn không vơi cạn tinh thần nhiệt huyết của một người nữ chiến sĩ. Đảm nhận cùng một lúc hơn 10 công việc khác nhau như tổ trưởng tổ dân phố, tổ trưởng tổ phụ nữ, cộng tác viên y tế, cộng tác viên dân số, Trưởng Ban công tác mặt trận… nhiệm vụ nào chị cũng hoàn thành xuất sắc.
  • Cô gái tật nguyền vẽ tranh bằng chân

    Đến trung tâm dạy nghề người khuyết tật và trẻ mồ côi TP Hồ Chí Minh (huyện Hóc Môn), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng và khâm phục một cô gái bị tàn tật tứ chi phải gắn cuộc đời mình trên chiếc xe lăn nhưng rất tài hoa. Đôi chân tàn tật, teo tóp ấy lại có thể vẽ tranh …
  • Chị tổ trưởng tổ “vay vốn và tiết kiệm” nhiệt tình, năng động

    Đến với tổ Vay vốn và tiết kiệm thôn 4, xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, chúng tôi thực sự có ấn tượng sâu sắc bởi sự nhanh nhẹn, tháo vát của chị tổ trưởng Hoàng Thị Chiến, sự đoàn kết, gắn bó của các thành viên trong tổ và những gì họ đã làm được…

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video