• Gần 14% nữ thanh niên không có việc làm và không học tập, đào tạo

    Số người lao động mất việc làm, giảm giờ làm, rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng cục bộ. Quý III/2023, nữ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo là 13,9% còn nam thanh niên là 10,4%.
  • Tìm việc làm cho lao động cao tuổi

    Đến hết quý I năm nay, cả nước có 149 nghìn lao động bị cắt giảm việc làm, tăng gần 13% so quý trước. Với nhóm lao động trẻ, cơ hội tìm được công việc mới không quá khó khăn. Nhưng với nhóm lao động hơn 40 tuổi, đặc biệt là lao động phổ thông, không có bằng cấp chuyên môn, chứng chỉ nghề nghiệp, cơ hội tìm việc làm mới không dễ dàng.
  • TP. HCM: Nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa không mặn mà với các chính sách hỗ trợ

    Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (có hiệu lực từ 1/1/2018) là khung pháp lý đảm bảo cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động và phát triển hiệu quả. Nhưng sau 5 năm triển khai, mục tiêu của luật, đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, vẫn chưa được như kỳ vọng.
  • Phụ nữ dễ trở thành nạn nhân buôn bán người vì thích sử dụng mạng xã hội

    Trong gần 80 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam có tới 97,6 % người đang sử dụng Facebook. Điểm đặc biệt là tỷ lệ phụ nữ đang dùng trang mạng xã hội này chiếm 90,95 %.
  • Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình ở vùng DTTS: Muôn vàn lý do dẫn đến bạo lực gia đình

    Vấn nạn bảo lực giới và bạo lực gia đình này đang đẩy một bộ phận phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi và phát triển như hiện nay.
  • Hành vi quấy rối tình dục qua nền tảng trực tuyến còn bị coi nhẹ

    Theo Nhóm nghiên cứu về "Quấy rối tình dục tại nơi làm việc - nhận thức, thực trạng và ứng phó", đáng chú ý là có gần 70% số người được hỏi không coi hành động "email hoặc tin nhắn khiêu dâm lặp đi lặp lại, hoặc không phù hợp" là quấy rối tình dục.
  • Vụ án người cha và người tình bạo hành bé gái 8 tuổi tử vong: Trách nhiệm pháp lý và bản án lương tâm

    Trong vụ án này, nhiều ý kiến luật sư đề nghị phải truy tố tội "Giết người" đối với người cha góp phần gây ra cái chết của bé gái chứ không phải là tội "Hành hạ người khác". Tuy nhiên dù tội danh thế nào thì trong vụ án đau lòng này, kẻ mang danh người cha đã phải gánh chịu bản án với sự phán xét của lương tâm.
  • Tác động của vi-rút corona có thể nặng nề với phụ nữ hơn nam giới - Lý do là đây

    Phần lớn nhân viên y tế và cán bộ xã hội là nữ và họ đang ở tuyến đầu trong cuộc chiến chống COVID-19. Việc đóng cửa trường học ảnh hưởng đặc biệt đến phụ nữ vì họ vẫn là người chịu trách nhiệm chính trong chăm sóc trẻ em. Phụ nữ vốn đã làm các việc chăm sóc không được trả công nhiều gấp ba lần so với nam giới - và việc chăm sóc người nhiễm bệnh sẽ làm tăng thêm gánh nặng này Liệu phụ nữ và nam giới có chịu tác động khác nhau của vi-rút corona không?
  • Phụ nữ và trẻ em dễ tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

    Theo UN Women, biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến các nhóm dân cư nghèo khó, 70% trong số này là phụ nữ. Phụ nữ và trẻ em là những người dễ bị tổn thương gấp 14 lần so với nam giới trong các thảm họa thiên nhiên.
  • Báo động trẻ vị thành niên tự tử

    Đã xảy ra nhiều vụ trẻ tự tử do bế tắc từ những mâu thuẫn gia đình, không được cha mẹ đáp ứng nhu cầu... đang gióng lên hồi chuông báo động đối với gia đình và xã hội.
  • Hàn Quốc: Báo động nạn bạo hành cô dâu nước ngoài

    Đã đến lúc cần có biện pháp thiết thực hơn để giúp phụ nữ Việt Nam bảo vệ mình và có biện pháp đủ mạnh răn đe nhằm ngăn chặn những sự việc đau lòng tương tự.
  • Bao giờ phụ nữ hết gánh nặng kép?

    Đằng sau người đàn ông thành đạt là người phụ nữ phải làm tốt nhiệm vụ hậu phương. Nhưng đằng sau sự thành đạt của người phụ nữ, vai trò hậu phương của đàn ông rất mờ nhạt, thay vào đó là gánh nặng kép đè nặng lên vai họ.
  • Xóa định kiến giới trong quảng cáo: Bài học từ nước Anh

    Tháng 6/2019, Anh đã chính thức áp dụng luật cấm các quảng cáo có nội dung về định kiến giới.
  • Phụ nữ di cư - Gánh nặng mưu sinh

    Hầu hết phụ nữ nông thôn đều mong muốn có cơ hội mưu sinh ngay tại chính quê nhà, nhưng ruộng đất ngày càng thu hẹp, cơ hội việc làm khó khăn. Gánh nặng cuộc sống khiến nhiều phụ nữ phải rời quê lên thành phố tìm việc.
  • 3,5 triệu cuốn sách máy đã đọc nói lên điều gì về phụ nữ và nam giới

    Các nhà nghiên cứu đã rà soát một khối lượng sách rất lớn để tìm xem những tính từ được dùng để mô tả phụ nữ và nam giới trong văn học có khác nhau hay không. Họ đã sử dụng một mô hình máy tính mới để phân tích dữ liệu của 3,5 triệu cuốn sách cả hư cấu lẫn thực tiễn được xuất bản bằng tiếng Anh từ năm 1900 đến năm 2008.
  • Đến năm 2038, người cao tuổi chiếm 20% dân số Việt Nam

    Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm dân số từ 60 tuổi ở nước ta khoảng hơn 21 triệu người, chiếm 20% dân số. Con số này sẽ tăng lên 27 triệu người, tương đương 25% dân số vào năm 2050.
  • Nữ công nhân dệt may thu nhập chỉ bằng 88% nam giới

    Dù là lực lượng lao động đông đảo, có khối lượng và thời gian làm việc lớn, song những nữ công nhân dệt may vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và công việc.
  • Cô gái ung thư nuôi hai em tâm thần và mẹ bị thương nặng

    Nhắc đến hoàn cảnh của Phạm Thị Huyền, người dân ở thôn 3, thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum ai cũng phải ngậm ngùi. Cha bỏ đi từ khi ba chị em còn nhỏ, nheo nhóc, cuộc sống của bốn mẹ con Huyền là những chuỗi ngày đong đầy nước mắt.
  • Khi lao động nữ di cư… né tránh quyền lợi an sinh xã hội

    Theo thống kê, gần 100% lao động di cư tới thành phố không có BHXH; họ gặp khó khăn, điều kiện sống bấp bênh không đảm bảo quyền lợi an sinh xã hội. Tuy nhiên, một nghịch lý đang diễn ra, chính lao động di cư lại… né tránh các chính sách an sinh dành cho chính mình.
  • Lao động nữ Việt Nam tại Nhật Bản: 'Đồng tiền kiếm được đôi khi phải đánh đổi bằng nước mắt'

    Thế chấp ngôi nhà nhỏ và vay người thân gần 100 triệu đồng, chị Nguyễn Thị Tuyết (Ý Yên, Nam Định) quyết định để lại đứa con 9 tháng tuổi ở nhà để sang Nhật Bản làm việc. Song, sau nhiều giờ háo hức trên máy bay tới miền đất hứa, chị Tuyết vô cùng hụt hẫng khi lê những bước chân mệt mỏi về phòng trọ...
  • Ly hôn trong độ tuổi dưới 40 ở Long An - đôi điều suy ngẫm

    Theo thống kê chưa đầy đủ từ Tòa án nhân dân tỉnh Long An, từ đầu năm đến nay, số vụ ly hôn trong độ tuổi dưới 40 chiếm từ 85-90% tổng số vụ ly hôn trong toàn tỉnh, trong đó, số vụ ly hôn xảy ra nhiều nhất tại các huyện: Bến Lức (496 vụ), Châu Thành (154 vụ), Đức Huệ (139 vụ) ...
  • Bình đẳng để chung sống, không phải để đối đầu

    Phụ nữ phải được tôn trọng thay vì bị xem là phương tiện tiêu khiển. Trong nỗ lực này, phụ nữ không đối đầu với nam giới. Họ chỉ đối đầu với cái xấu, diệt trừ “sâu bọ” trong những tâm tưởng bệnh hoạn.
  • Phụ nữ ngày nay và điểm gặp gỡ giữa truyền thống - hiện đại

    Nếu như ngày trước, phụ nữ khi lấy chồng phải biết hy sinh sự nghiệp, lui về hậu phương thì trong xã hội ngày nay, phụ nữ trở nên quyết đoán, sẵn sàng theo đuổi ước mơ...
  • Hàng triệu lao động nữ ngành dệt may đang sống lay lắt vì lương thấp

    Đó là nhận xét trong báo cáo vừa được công bố mới đây của tổ chức Oxfam và Viện Nghiên cứu Công nhân và công đoàn cùng phối hợp nghiên cứu, khảo sát lao động trong ngành dệt may Việt Nam.
  • 69% công nhân may mặc không đủ tiền trang trải nhu cầu sinh hoạt

    Theo nghiên cứu của Oxfam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Công nhân và Công đoàn, 69% công nhân được khảo sát cho biết, họ không có đủ tiền để trang trải nhu cầu sinh hoạt của mình, 96% công nhân cho biết không bao giờ hoặc hiếm khi đi ăn hàng. 6% công nhân cho biết, cuối thàng chỉ ăn cơm chan canh suông.
  • 2019 - Năm của nữ giới tự chủ, nỗ lực vì chính mình

    2019 tiếp nối năm 2018 - vốn được gọi là “Năm của phụ nữ” với tinh thần phụ nữ dấn thân, sẵn sàng đối diện với thách thức từ giá trị mình lựa chọn.
  • Hàn Quốc tôn trọng phụ nữ để cải thiện tỉ lệ sinh

    Trước tình trạng tỉ lệ sinh giảm xuống mức thấp báo động cùng kế hoạch chi hàng trăm tỉ USD khuyến khích người trẻ kết hôn và sinh con bất thành, chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đề ra chính sách mới: Tôn trọng phụ nữ.
  • Mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng lan rộng

    Theo Tổng cục Dân số, mất cân bằng giới tính khi sinh tại Việt Nam xuất hiện sau các nước trên thế giới, nhưng tốc độ nhanh và ngày càng lan rộng ở cả thành thị và nông thôn.
  • Phụ nữ trí thức bị bạo hành càng không muốn lên tiếng

    “Mỗi lần đánh tôi, chồng thường khóa trái cửa phòng để ra tay. Những lúc vợ chồng tình cảm, tôi hỏi "Mình là dân trí thức mà sao anh lại đánh em như thế? Em là giảng viên đại học mà bị chồng sỉ nhục như vậy thì còn ra gì?" Anh ấy bảo: Em cứ làm theo anh thì chả có vấn đề gì!”.
  • 'Phố bánh mỳ vẫy': Không còn đất làm ruộng nên phải ra đường mưu sinh

    Hình ảnh những người phụ nữ bán hàng, tay cầm chiếc bánh mỳ vẫy vẫy mỗi khi có xe đi tới là những hành động quen thuộc với mỗi người khi có dịp qua đoạn gầm cầu Thanh Trì (quốc lộ 5) hoặc điểm nối cầu Thanh Trì giao với cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn (quốc lộ 1).
  • Bình đẳng giới - còn nhiều nhận thức sai lầm: Định kiến giới trong hệ thống tư pháp

    Định kiến giới có thể tìm thấy ngay trong các quy định pháp luật, các bộ luật, trong quy trình điều tra của các cơ quan pháp luật, trong quy trình xét xử của tòa án...
  • Bình đẳng giới - còn nhiều nhận thức sai lầm: “Lệch chuẩn” truyền thông bình đẳng giới

    Nhiều khuôn mẫu giới, định kiến giới vẫn xuất hiện trong các sản phẩm truyền thông, vô tình tuyên truyền cho sự bất bình đẳng giới.
  • Bình đẳng giới - còn nhiều nhận thức sai lầm: Định kiến giới với phụ nữ, trẻ em gái trong bạo lực tình dục

    Xâm phạm tình dục chỉ xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em gái ngoan và ngây thơ... là những định kiến và nhận thức sai lệch về tình trạng bạo hành tình dục (BHTD) hiện nay.
  • Công nghệ phát triển đe dọa việc làm của lao động nữ

    Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa dự báo trong vòng 2 thập kỷ tới, công nghệ sẽ làm mất đi việc làm của ít nhất 26 triệu phụ nữ tại 30 quốc gia trên thế giới, gồm 28 nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Cộng hòa Síp và Singapore.
  • Bình đẳng giới - còn nhiều nhận thức sai lầm: Bất bình đẳng giới gây bạo lực gia đình

    Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới bạo lực gia đình (BLGĐ) là do bất bình đẳng giới gây nên. Theo đó, thủ phạm gây nên BLGĐ thường là nam giới và nạn nhân chủ yếu là nữ giới. Tuy nhiên, có không ít nạn nhân nữ giới bị bạo lực lại biến thành thủ phạm gây ra bạo lực trở lại với mức độ khủng khiếp hơn.
  • Nỗi khổ của phụ nữ ở những nơi không có nhà vệ sinh

    Trong các buổi thảo luận liên quan đến vấn đề vệ sinh môi trường mới đây diễn ra ở xã Tân Lợi và Thị Trấn Ba Chúc (An Giang), khi được hỏi “Hiện gia đình chị em nào chưa có nhà vệ sinh?”, gần một nửa trong tổng số gần 30 người có mặt ngại ngùng giơ cánh tay lên.
  • Điện thoại di động và câu chuyện về bình đẳng giới

    Mặc dù quyền sở hữu điện thoại di động đang bùng nổ, nhưng tỷ lệ phụ nữ sử dụng điện thoại di động vẫn thấp hơn nhiều so với nam giới. Hiện vẫn còn khoảng 1,7 tỷ phụ nữ trên thế giới bị thiệt thòi và bị hạn chế dùng điện thoại chỉ vì lý do giới tính. Có những nơi, việc con gái chưa lập gia đình mà đã có di động vẫn bị coi là điều cấm…
  • Cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, khởi sự cho phụ nữ

    Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho phụ nữ Việt Nam kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp. Theo các chuyên gia, nền kinh tế mới sẽ là nền kinh tế phụ nữ có vai trò rất quan trọng.
  • Máy móc tự động hóa khiến hàng triệu lao động nữ có thể mất việc làm

    Các ngành nghề có đông lao động nữ như trồng trọt, bán hàng và phụ bán hàng, dệt may…, đặc biệt là các ngành nghề giản đơn, trình độ thấp càng có rủi ro cao, có thể bị mất việc làm vì máy móc, thiết bị tự động hóa thay thế.
  • Lao động nữ “khát” kiến thức chăm sóc bản thân

    GD&TĐ - Lao động nữ tại các khu công nghiệp chủ yếu từ nông thôn ra, cộng với điều kiện lao động vất vả, kéo dài nên nhiều người thường quên chăm sóc sức khỏe cho chính bản thân cũng như các thành viên trong gia đình.
  • Khoảng trống truyền thông về bảo hiểm xã hội cho lao động nữ

    Truyền thông về an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội tới lao động nữ, thì yếu tố giới, bình đẳng giới là điểm mấu chốt; tuy nhiên trên các phương tiện thông tin vẫn chưa thực sự coi trọng vấn đề này và còn định kiến giới.
  • Nữ doanh nhân với cách mạng công nghiệp 4.0

    Rô-bốt “Cô Ba Sài Gòn” đón khách trước khán phòng là minh họa cụ thể của “cách mạng công nghiệp 4.0” đang hiển hiện.
  • Lao động nữ trong khu vực phi chính thức dễ bị tổn thương

    Đó là thông tin được đưa ra tại báo cáo Phụ nữ, việc làm và tiền lương: Tổng quan về lao động nữ tại Việt Nam do Mạng lưới Hành động vì Lao động di cư (Mnet) công bố gần đây.
  • Người phụ nữ lung linh vòng nguyệt quế

    “Khoảnh khắc vượt qua cánh cửa, vươn mình vượt qua tự ti, mặc cảm, định kiến và những rào cản vô hình khác, để chống lại thói bạo hành độc đoán; hay để bươn mình ra khỏi đói nghèo, lạc hậu; hay đi tìm và chiếm lĩnh tri thức, bày tỏ khả năng sáng tạo…tất cả là vòng nguyệt quế của phụ nữ”.
  • Ngày 8.3 nhọc nhằn của những người phụ nữ lao động tự do

    Khi một nửa thế giới đang háo hức đón chờ ngày 8.3 thì những nữ lao động tự do vẫn mải miết tận dụng ngày lễ tôn vinh của chính mình để kiếm tiền. Họ là những người vợ, người mẹ, người con đang ngày ngày bán hàng rong trên đường phố, hoặc làm tự do, người ta thuê gì làm nấy.
  • Lao động nữ dễ bị tổn thương

    Hiện có khoảng 7,8 triệu lao động nữ (LĐN) đang làm việc trong khu vực phi chính thức. Tỉ lệ LĐN trong khu vực phi chính thức phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%-cao hơn nhiều so với mức 31,8% của lao động nam trong khu vực này.
  • Nhân nhượng thói vũ phu là tiếp tay cho bạo lực gia đình

    Sinh ra với thân phận phụ nữ ai không mong gặp được người chồng yêu thương mình. Có một cuộc sống hạnh phúc viên mãn luôn là niềm ước ao của bao cô gái trẻ...
  • Sao còn đòi bình đẳng?

    Tại một hội thảo về bình đẳng giới được tổ chức ở TP HCM mới đây, đến phần thảo luận, một đại biểu nam than thở: "Khổ quá các chị ạ. Rõ ràng xã hội Việt Nam mất bình đẳng và mọi người cho rằng nguyên nhân này đều do đàn ông chúng tôi.
  • Lao động nữ trung niên cần cân nhắc trước khi nghỉ việc

    Lớn tuổi, sức khỏe suy yếu, khả năng nhạy bén giảm sút, năng suất lao động giảm dần... là những lý do mà doanh nghiệp tìm cách vận động người lao động, trong đó có nữ công nhân tuổi trung niên, nghỉ việc.
  • Nhức nhối thực trạng phụ nữ trên 35 tuổi thất nghiệp

    Ngày 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lần đầu tiên thảo luận báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
  • Lao động nữ tự do vẫn khó tiếp cận bảo hiểm y tế

    Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 90% người lao động di cư khu vực phi chính thức không được tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội và các chính sách công tại nơi đến sinh sống, gồm cả bảo hiểm y tế (BHYT)
  • Canh bạc làm dâu xứ người

    Bị "quả đắng" vì thiếu thông tin
    Khoảng những năm 2007 - 2008, hàng chục làng, xã trên địa bàn 2 huyện Thủy Nguyên và Kiến Thụy (TP Hải Phòng) như bị cơn sốt “lấy chồng nước ngoài” bao trùm. Nhiều cô gái khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường đã có ý định từ bỏ con đường khoa cử để “ứng tuyển” vào các trung tâm môi giới, mong lấy được một chàng rể Tây về cho gia đình được nở mày, nở mặt, còn mình thì có một cuộc sống sung túc, giàu sang.
  • Kỳ 8: “Thi tuyển” cô dâu Việt trước mặt người nước ngoài là trái đạo lý

    Vấn đề môi giới hôn nhân trái phép hoạt động gần như công khai ở một số nơi khiến dư luận bức xúc. Nhiều đại biểu Quốc hội đề qui trách nhiệm vụ thể đối với người quản lý.
  • Nghỉ hưu ở độ tuổi "vàng"?

    Một thực tế trái ngược đang diễn ra tại các khu công nghiệp (KCN) hiện nay là ngày càng có nhiều công nhân, nhất là công nhân nữ phải nghỉ việc ở độ tuổi ngoài 30...
  • Kỳ 7: Cò hôn nhân lộng hành, ai chịu trách nhiệm?

    Khi trung tâm tiệc cưới Hồng Ngọc hoạt động môi giới hôn nhân một cách công khai, rầm rộ được báo chí phản ánh, nhiều người dân bức xúc đặt câu hỏi: Chính quyền địa phương ở đâu trước thực trạng đáng buồn này? Tại sao nó tồn tại suốt nhiều năm qua?
  • Kỳ 6: “Rớt tiếp, em đi thêm kiểu gì cũng có người hợp nhãn”

    Để qua mắt cơ quan chức năng, cuộc gặp mặt được tổ chức như kiểu một tiệc cưới quy mô nhỏ. Các cô gái đã xem mắt thành công sẽ tổ chức một tiệc báo hỉ tại nhà hàng với những thực khách là các “dâu, rể” tương lai.
  • Kỳ 5: Những vòi bạch tuộc len lỏi khắp miền quê

    Tại địa bàn các tỉnh phía Nam, bất chấp sự ngăn cấm và khuyến cáo của chính quyền, hàng ngàn cô gái trẻ vẫn dấn thân vào các cuộc phiêu lưu đổi đời mang tên “chồng ngoại quốc”.
  • Kỳ 4: Đám cưới “4 không” và chuyện cười ra nước mắt

    Tiếng nhạc xập xình, tiếng cười nói bình phẩm rôm rả, từng cặp đôi dắt tay nhau vội vã tiến vào hôn trường. Mới hôm qua thôi, người đang tay trong tay với họ chưa hề biết mặt nhưng giờ đây đã là một phần của nhau. Đó là những gì diễn ra ở sâu bên trong Trung tâm tiệc cưới Hồng Ngọc ở "thủ phủ cô dâu xuất ngoại" trên đất Bắc.
  • Kỳ 3: Tìm chồng trong "một nốt nhạc"

    “Có rể rồi, nào các em ơi, mau lại đây. Vào, em vào đi nào. Nhanh lên. Còn các em này đứng đây chờ, cứ theo thứ tự mà vào nhé…”. Tiếng của “cò” cất lên the thé mỗi khi thấy đàn ông Hàn Quốc bước vào...
  • Kỳ 2: Thâm nhập thủ phủ “xuất khẩu cô dâu” đất Cảng

    Sau nhiều lần “chấm” ứng viên qua ảnh, tôi và Kang quyết định sẽ trực tiếp đến nơi để chọn lựa cô dâu. Tuy vậy, để đi vào “vựa xuất khẩu cô dâu” và trực tiếp ngắm nghía, chọn lựa ứng viên để làm vợ không phải là chuyện dễ dàng, nếu không có "lộ phí" và người dắt mối.
  • Môi giới hôn nhân bất hợp pháp Việt - Hàn và những chuyện đắng lòng

    Cô dâu chú rể gặp nhau chớp nhoáng. Cái gật đầu của cô dâu chủ yếu ở mức tiền đảm bảo của chú rể. Đám cưới rình rang được quyết định trong “một nốt nhạc”... Đây là đặc điểm của những cuộc hôn nhân đậm sắc kim tiền dưới bàn tay đạo diễn của các tổ chức môi giới hôn nhân bất hợp pháp. Nhưng phía sau cuộc hôn nhân chớp nhoáng đó là những hậu quả đắng lòng mà người phụ nữ phải gánh chịu.
  • Hôn nhân, gia đình Việt Nam đang đứng trước thách thức, biến đổi lớn

    Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam hiện nay, nâng cao chất lượng hôn nhân, nghệ thuật ứng xử vợ chồng… là những nội dung vừa được đề cập trong cuộc Hội thảo “Nâng cao chất lượng hôn nhân và gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” sáng 27/6 tại Hà Nội.
  • Những mảnh đời đong nước

    Từ bao đời nay, phiên chợ cá sớm mai trên biển Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã trở thành cuộc sống thu nhỏ của bao mảnh đời lam lũ. Dẫu còn nhiều khó khăn, nhưng những phụ nữ ở làng chài ven biển này vẫn luôn giữ trên môi nụ cười lạc quan, yêu đời.
  • Lao động nữ lĩnh vực CNTT chưa có vị trí tương xứng

    Tại thị trường lao động tại Việt Nam, nhất là phân khúc nhân sự cấp trung, sự cạnh tranh về lương rất mạnh mẽ trong nhiều ngành nghề, trong đó bao gồm các ngành về sản xuất, tài chính, hàng tiêu dùng, bất động sản và nhất là công nghệ thông tin (CNTT).
  • Cha dâm ô với con gái 5 tuổi ở Vĩnh Long

    Người đàn ông này khi về thăm con gái đang gửi người thân nuôi dưỡng đã có hành vi dâm ô với chính cô con gái bé nhỏ của mình. Đây là vụ xâm hại tình dục trẻ em nghiêm trọng thứ 11 từ đầu năm đến nay ở Vĩnh Long.
  • “Khoảng trống” chính sách thai sản đối với phụ nữ nông thôn

    Kết quả nghiên cứu đề tài “Thực trạng và đề xuất chính sách thai sản cho phụ nữ nông thôn” công bố mới đây cho thấy, có khoảng 90% nữ lao động ở nông thôn không được thụ hưởng chế độ, chính sách về thai sản. Nguyên nhân phần lớn là do không có bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nên việc tiếp cận hệ thống an sinh xã hội đối với họ còn nhiều khó khăn.
  • Lao động nữ chịu nhiều thiệt thòi

    Lương bình quân hàng tháng của lao động nữ (LĐN) Việt Nam làm công có hưởng lương khoảng 4,58 triệu đồng, thấp hơn so với lao động nam (5,19 triệu đồng).
  • Quyền tiếp cận công lý của phụ nữ bị bạo hành

    Hội thảo góp ý dự thảo báo cáo khảo sát nhận thức về quyền tiếp cận công lý của phụ nữ bị bạo hành do Bộ Tư pháp phối hợp với Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UN Women) tổ chức sáng 22.3 tại Hà Nội.
  • Canh cánh nỗi lo khoảng đời “Hậu công nhân”

    Thông thường, với ngành dệt may cũng như các ngành da giầy, chế biến thực phẩm, cao su… người lao động chỉ làm việc đạt hiệu quả cao nhất trong độ tuổi 25-35, sau đó sức lực bắt đầu suy giảm, nguy cơ thất nghiệp cao. Sau khi phải “nghỉ hưu sớm bất đắc dĩ”, nhiều người buộc phải trở về quê, hoặc gia nhập khu vực kinh tế phi chính thức. Đây là một vấn đề bức thiết mà các cơ quan hữu quan cần tìm hướng hỗ trợ, giải quyết.
  • Điều lãng mạn thật sự bắt đầu từ căn bếp


    Đó là thông điệp mà dự án “Bếp núc là sẻ chia” do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với nhãn hàng điện gia dụng BlueStone phối hợp thực hiện muốn chuyển tải đến các gia đình Việt Nam trong dịp 8/3 năm nay.
  • Hội chứng con vua - lỗi của bố hay mẹ?

    Cậu bé 10 tuổi vẫn được mẹ xúc từng thìa cơm. Cô con gái 12 tuổi được bố chở đến trường và xách cặp theo vào tận lớp học. 17 tuổi chưa thể tự nấu cơm, luộc rau… có rất nhiều câu chuyện - tưởng bình thường như vậy nhưng lại rất đáng lo ngại. Một thế hệ “con vua” đang được hình thành. Lỗi tại ai?
  • 45% trẻ phạm tội do gia đình không quan tâm

    Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề trách nhiệm của bố mẹ, nhà trường đối với trẻ dưới 16 tuổi phạm tội tại phiên thảo luận ở hội trường ngày 26/10, về sửa đổi Bộ luật Hình sự 2015.
  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Quyền của đàn ông, nghĩa vụ của phụ nữ?

    Pháp luật quy định trong gia đình, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ bình đẳng. Nhưng thực tiễn tình trạng đàn ông lạm dụng quyền, còn phụ nữ “lạm dụng” nghĩa vụ vẫn còn rất phổ biến, khiến cho cuộc chiến chống bất bình đẳng vẫn còn gian nan.

  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Phụ nữ phải thuộc về gia đình chồng?

    Ở Việt Nam, phụ nữ vẫn được xem là thuộc về gia đình chồng. Chính vì quan niệm này, sự bất bình đẳng đối với phụ nữ vẫn còn tồn tại...

    Quan niệm phụ nữ thuộc về gia đình chồng đã khiến nhiều chị em lâm vào cảnh thiệt thòi: không được tài sản thừa kế ở nhà bố mẹ đẻ khi xuất giá, không có quyền chia tài sản thừa kế ở nhà chồng. Để rồi họ phải cam chịu bất hạnh, không dám đấu tranh cho hạnh phúc của mình.
  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Con trai vẫn là lựa chọn số 1!

    Thay vì phải có cái nhìn tiến bộ, không ít những người trẻ lại đang góp phần thúc đẩy tình trạng bất bình đẳng giới gia tăng... Thực tế cho thấy con trai vẫn là lựa chọn số 1 trong đại đa số các gia đình trẻ hiện nay.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video