• Mẹ già với nỗi đau câm lặng

    “Có nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau mất con”, nhưng tôi vẫn phải chấp nhận sự thật. Bởi có giận có căm ghét hay hành hạ cái Thêu thì con trai tôi cũng không sống lại được. Tôi đành phải nuốt nước mắt vào trong và đợi con dâu ra tù…”, bà Hoàng Thị Hoản, người mẹ già trong vụ án vợ giết chồng ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên), nghẹn ngào.
  • Đảm bảo quyền riêng tư của trẻ em

    Thời gian qua, tình trạng lạm dụng, xâm phạm quyền riêng tư của trẻ em diễn ra tràn lan gây bức xúc trong dư luận, từ việc trẻ bị tiết lộ hình ảnh, bí mật đời tư trên báo chí, mạng xã hội đến trở thành “công cụ” để các nhà sản xuất chương trình kiếm tiền.

  • Cô giáo bị chồng đánh, cán bộ địa phương bao che?

    Suốt những năm chung sống, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hoa, giáo viên trường THPT Diễn Châu 5 (Nghệ An) nhiều lần bị chồng đánh đập. Thậm chí, sau khi đã có bản án ly hôn, cô Hoa vẫn tiếp tục bị chồng bạo hành. Tuy nhiên, hành vi của người chồng được cán bộ địa phương cho là “bình thường” và đã làm hết trách nhiệm.
  • Vì chính quyền thờ ơ, tôi phải tự cứu mình

    Theo thống kê của Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch), 5 năm trở lại đây, số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) được ghi nhận giảm 60% (trên 50 nghìn vụ năm 2010 xuống còn dưới 20 nghìn vụ năm 2015). Kết quả quá khả quan nếu không tính đến những vụ tra tấn, đoạt mạng người thân ngày càng tàn độc và dày đặc trên truyền thông. Gõ từ khóa “Chồng giết vợ”, sau 0,7 giây trên Google cho hơn 5,4 triệu kết quả; gõ từ khóa “Vợ giết chồng”, sau 0,64 giây xuất hiện khoảng 6.870.000 kết quả
  • Thông điệp tôn trọng phụ nữ tại Australia

    Số liệu mới về tội phạm ở Australia cho thấy, hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ) và bạo lực với phụ nữ, trẻ em gái ở quốc gia này tiếp tục gia tăng. Báo cáo của Ủy ban quốc gia về BLGĐ của Australia năm 2015 cho thấy, trung bình mỗi tuần có 3 phụ nữ nhập viện vì chấn thương sọ não do BLGĐ.
  • Từ câu chuyện bố vợ giết chết con rể: Những bi kịch của bạo lực gia đình

    Mấy ngày qua, câu chuyện người bố giết chết con rể do kích động khi thấy con gái bị bạo hành đang gây rúng động. Hành vi giết người đáng bị lên án, tuy nhiên dư luận cũng không khỏi xót xa, phẫn nộ khi nhiều phụ nữ cũng như người thân của họ phải sống trong cảnh bạo lực gia đình.
  • Truyền thông - công cụ quan trọng giúp nâng cao tỷ lệ nữ đại biểu

    Đó là ý kiến trao đổi của Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội với phóng viên Báo Quân đội nhân dân và được Báo Quân đội nhân dân online đăng tải sáng nay 8/5/2016.
  • “Tác dụng phụ” của sự hy sinh

    Bà Nguyễn Thị Bình sinh ra và lớn lên tại làng Mai Động (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Năm nay, tuổi đã cao và có con cháu đề huề nhưng bà vẫn đang thuê nhà một mình để ở.
  • Ngăn chặn nạo phá thai là trách nhiệm của nam giới

    Matt Walsh (20 tuổi) là một diễn giả nổi tiếng chuyên phản đối việc nạo phá thai ở Mỹ. Dù bị mọi người giễu cợt, thậm chí đe dọa nhưng anh vẫn miệt mài với công việc ngăn chặn nạn nạo phá thai trên trang Web cá nhân themattwalshblog.com.
  • Còn bất bình đẳng, còn bạo lực

    Khi nói về bạo lực gia đình, các chuyên gia về gia đình đã lý giả ở nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nhưng, hầu hết các ý kiến đều cho rằng, bạo lực gia đình được “nuôi nấng” từ sự bất bình đẳng vốn còn rất phổ biến trong xã hội ngày nay.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video